Văn hoá dân tộc và vị trí của chúng trong văn hố quốc gia

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam (nghề công tác xã hội) (Trang 50 - 53)

- Diệt đế là chân lí về cảnh giới diệt khổ

2.1.3. Văn hoá dân tộc và vị trí của chúng trong văn hố quốc gia

Bản sắc văn hoá dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết cá nhân – gia đình – làng xã – tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sang tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống. Bản sắc văn hoá dân tộc cịn đậm đà trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo

Chính bản sắc văn hố dân tộc đảm bảo cho dân tộc tồn tại, đứng vững và phát triển qua các biến động của lịch sử. Nhờ bản sắc văn hoá dân tộc, chúng ta biểu lộ được trọn vẹn sự hiện diện của một bản sắc trong giao lưu với quốc tế. Mục tiêu của giao lưu là thơng qua giao lưu với nền văn hố mới, ta hội nhập với văn hoá thế giới. Chỉ giữ được bản sắc văn hoá dân tộc thì ta mới có điều kiện giao lưu bình đẳng với các nền văn hố thế giới. Cịn sao chép, trở thành “cái bóng”, “cái đi” của người ta thì khơng cịn có gì mà hội nhập bình đẳng.

Trước yêu cầu của thời kỳ phát triển mới, trước nguy cơ “đồng nhất” về văn hoá thực chất là sự thống trị của văn hoá nước lớn, nước giàu thì bản sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa cực kỳ lớn. Đó là quan hệ giữa truyền thống và hiện đại. Sự thích nghi của các giá trị cũ đối với sự thay đổi của thời đại, là biểu hiện của tính liên tục văn hố.

Nét hằng xuyên của văn hóa Việt là sự khơng chối từ việc tiếp thu, tiêu

hóa và làm chủ những ảnh hưởng của văn hóa nước ngồi. Trên cơ sở một vốn

liếng văn hóa bản địa vững chắc, sự hấp thụ các yếu tố Đông Nam Á, Ấn Độ(Nam Á), Trung Á và Tây Á.. có tác dụng trung hòa những ảnh hưởng to lớn của Trung

Hoa khiến cho văn hóa Việt cổ thời Bắc thuộc vẫn mang tính chất độc đáo, đặc thù, khác mà vẫn có thể phân biệt được với văn hóa Trung Hoa và vẫn dáng duyên, mềm mại hơn trong sắc thái hịa đồng văn hóa.

Ngay trong khi vay mượn, nhân dân ta vẫn thể hiện được tinh thần sáng tạo. Về văn hóa vật chất chẳng hạn, từ chỗ tiếp thu được kĩ thuật làm giấy của

Trung Quốc, nhân dân ta đã biết tìm tịi, khai thác nguyên liệu địa phương (gỗ trầm, rêu biển) để chế tác những loại giấy tốt, chất lượng có phần hơn giấy sản xuất ở miền nội địa Trung Quốc.

- Biểu hiện rõ rệt của sự bảo tồn giống nịi và văn hóa Việt đặng chống đồng hóa là sự nói của bảo tồn tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ, tiếng dân tộc.

Cố nhiên dưới ách thống trị lâu năm của người ngoài, tiếng Việt cũng biến đổi và phát triển. Nó đã hấp thu nhiều yếu tố ngơn ngữ Hán. Tiếng Việt có nhiều từ gốc Hán. Nhưng nhân dân ta đã hấp thu ảnh hưởng Hán ngữ một cách độc đáo, sang tạo, đã Việt hóa những từ ngữ ấy bằng cách dung, cách đọc, tạo thành một lớp từ mới mà sau này ta gọi là từ Hán- Việt.

Nét đặc biệt là lịng tơn trọng phụ nữ của phong hóa Việt cổ. Lễ giáo Trung Hoa có đặc trưng là sự khinh miệt phụ nữ, cố sức thắt chặt họ vào cỗ xe “tam tịng”, “tứ đức”nhưng vẫn khơng ngăn cản được truyền thống dũng cảm đánh giặc và lãnh đạo nhân dân đánh giặc của Hai Bà Trưng, Bà Triệu… Vai trị của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội vẫn được đề cao.

Cùng với phong tục dùng trống đồng, nhiều tục lệ cổ truyền khác vẫn được giữ vững như tục cạo tóc hay búi tóc, xăm mình, chon cất người chết trong quan tài hình thuyền hay thân cây khoét rỗng, tục nhuộm răng, ăn trầu cau…

Về âm nhạc, bên cạnh một số nhạc cụ có chịu ảnh hưởng Trung Hoa như khánh, chng… chịu ảnh hưởng của Ấn Độ và Trung Á như trống cơm, hồ cầm, vẫn tồn tại những dụng cụ độc đáo của nền nhạc Việt như trống, khèn, cồng chiêng…

Đúng trên phương diện thể chế chính trị và cơ cấu xã hội hạ tầng, có thể nói, trong thời Bắc thuộc, người Việt mất nước chứ không mất làng. Bởi vậy, như một tác giả phương Tây đã nhận xét, qua Bắc thuộc, nước Việt như một tòa nhà chỉ

Trong sự hỗn dung văn hóa cưỡng bức theo mưu đồ Hán hóa của chính quyền đơ hộ, nền văn hóa Việt tránh sao khỏi những mất mát và ảnh hưởng.

Mặt khác nhân dân ta biết bảo tồn và phát huy những tinh hoa của văn hóa cổ truyền, nhưng cũng biết hấp thu có chọn lọc những nhân tố văn hóa ngoại lai để làm phong phú cho nền văn hóa dân tộc và tăng thêm tiềm lực mọi mặt của đất nước.

2.1.1.4. Văn hoá giao lưu với phương Tây

Lớp này gồm hai giai đoạn: văn hóa Đại Nam và văn hóa hiện đại. Tại đây cũng có hai xu hướng trái ngược:Một bên là xu hướng âu hóa, bên kia là xu hướng chống âu hóa và Việt Nam hóa các ảnh hưởng phương Tây. Song biểu hiện của chúng không phân rõ theo từng giai đoạn mà đancài trong không gian và thời gian.

- Giai đoạn văn hóa Đại Nam được chuẩn bị từ thời các chúa Nguyên và kéo dài hếtthời Pháp thuộc và chống Pháp thuộc. Tên gọi Đại Nam xuất hiện từ thời Minh Mạng, đó là quốc hiệu chủ yêu của nước ta trong giai đoạn này (thời Gia Long, quát hiệu nước ta làViệt Nam).

- Giai đoạn văn hóa hiện đại được chuẩn bị từ trong lịng văn hóa Đại Nam: Sự giao lưu với phương Tây mở đầu bằng giai đoạn Đại Nam đã thổi vào Việt Nam luồng giómới với những tư tưởng của K. Marx, V.I. Lênin. Từ những năm 30-40 trở lại đây, rõ ràng là văn hóa Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới. Tuy nhiên, vì văn hóa là tiếpnối, thời gian văn hóa là khái niệm mờ, một giai đoạn văn hóa ngắn nhất (như Đại Nam) cũng phải tính bằng vài thế kỉ cho nên may chục năm tồn tại của giai đoạn văn hóa hiệnđại chưa cho phép tổng kết đầy đủ những đặc điểm của nó: Đây là giai đoạn văn hóa đang định hình. Tuy nhiên, có thể dự đốn một cách chắc chắn rằng đây là giai đoạn mà, sau một thời kì suy thối kéo dài, khơng những văn hóa Việt Nam sẽ phục hưng mà cịn phát triển mạnh mẽ về mọi phương diện, đạt tới một đỉnh cao mới.Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây đem đến một sản phẩm của cuộc giao lưu mới: chữ Quốc ngữ

Thứ hai là sự xuất hiện của các phương tiện văn hoá như nhà in, máy in ở Việt Nam…Thứ ba là sự xuất hiện của báo chí, nhà xuất bản. Thứ tư là sự xuất hiện của một loạt các thể loại, loại hình văn nghệ mới như tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội hoạ…

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở văn hóa việt nam (nghề công tác xã hội) (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w