Giáo viên nhận xét, tổng hợp.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số phương pháp phát triển năng lực cảm xúc, thẩm mỹ cho học sinh trong dạy học văn bản vội vàng của xuân diệu chương trình ngữ văn 11 ở trường THPT cẩm thủy 2 (Trang 35 - 42)

II. Đọc hiểu văn bản

3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp.

(Hết tiết 1, chuyển tiết 2)

- Tiếp hoạt động hình thành kiến thức mới (35phút)

giàu có. Vạn vật đang lên hương, lên sắc, đang hấp dẫn trong vẻ xuân tình. Mỗi vẻ đẹp của mùa xuân đều tràn trề nhựa sống, gợi đến tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc. Đằng sau bức tranh xuân là tình yêu mãnh liệt của Xuân Diệu đối với thiên nhiên đất trời, với tuổi trẻ, tình u và hạnh phúc của con người. Đó là một tình yêu đắm say, nồng nàn tha thiết. Thi sĩ khơng chỉ thưởng thức vẻ xn tình của tạo vật mà cịn trút vào tạo vật xn tình của lịng mình.

c. Câu 12-13:

- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Câu thơ như tách ra làm 2:

+ Trên: hình ảnh tươi nguyên của cuộc sống vui, háo hức.

+ Dưới: nỗi buồn, bâng khuâng, quấn quýt. -> Cảm nhận được sự trôi chảy của thời gian. Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội để chạy đua với thời gian.

TIỂU KẾT: Thông qua những điệp từ, điệp

ngữ, những phép láy vần, điệp thanh, những biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ đặc biệt là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đặc sắc, liên tưởng tưởng tượng độc đáo Xuân Diệu đã làm hiện lên một bức tranh, một hình ảnh cuộc đời tràn đầy âm thanh, màu sắc.

2. Mười bảy câu thơ tiếp theo: Cảm xúc, thái

độ của Xuân Diệu trước sự một đi không trở lại của thời gian và tuổi trẻ.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add download : add

Tìm hiểu 17 câu thơ tiếp

Bước 1 : Gv đặt câu hỏi và hướng

dẫn các em thảo luận theo cặp đôi để phát hiện ra vấn đề và yêu cầu các em đại diện lên thuyết trình.

- Giọng điệu của đoạn thơ ổn định hay biến đổi? Nếu biến đổi thì biến đổi như thế nào (từ buồn sang vui, từ vui sang buồn) ? Dẫn chứng nào trong bài cho em đi đến kết luận đó? Em hãy gạch chân tất cả các từ, ngữ chỉ cảm xúc và tất cả các từ, ngữ khơi gợi cảm xúc trong các đoạn thơ.

- Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ là gì? Em có thể gọi tên cảm hứng chủ đạo của đoạn thơ?

- Tâm trạng của chủ thể trữ tình trong đoạn thơ là gì?

-Em đánh giá như thế nào về cảm xúc, thái độ của Xuân Diệu trước sự một đi không trở lại của thời gian, tuổi trẻ. Liên hệ với cảm xúc của bản thân.

Bước 2 : Hs thảo luận và trả lời

- Giọng điệu thơ có sự thay đổi : nếu ở đoạn 1 giọng điệu vui vẻ say mê thì ở đoạn 2 thi sĩ ngậm ngùi, tiếc nuối. Hs biết nhận diện và gạch chân dưới các từ ngữ chỉ cảm xúc: bâng khuâng, tiếc, than, hờn, sợ…..

- Học sinh gọi tên được cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ đó cũng chính là cảm xúc chủ đạo của chủ thể trữ tình : ngậm ngùi, tiếc nuối.

- Hs đánh giá: Đó là cảm xúc ngậm ngùi, tiếc nuối của tác giả trước sự hạn hữu của kiếp người, của tuổi trẻ, sự ra đi khơng trở lại của thời gian… đó là tâm trạng của con người yêu đời yêu cuộc sống tha thiết.

- Hs liên hệ: Hs còn dẫn được nhiều câu

- Triết lí về thời gian:

+ Xuân tới - xuân qua + Xuân non - xuân già + Xuân hết - tơi mất.

+ Lịng rộng - đời chật.

+ Xuân tuần hoàn – tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

+ Còn trời đất – chẳng cịn tơi

- Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi, mong manh của kiếp người trong sự chảy trơi nhanh chóng của thời gian.

+ Quan niệm về thời gian tuyến tính, một đi khơng trở lại (so sánh với quan niệm thời gian tuần hoàn của người xưa).

+ Cảm nhận đầy bi kịch về sự sống, mỗi khoảnh khắc trôi qua là một sự mất mát, phai tàn, phơi pha, mịn héo.

+ Cuộc sống trần gian đẹp như một thiên đường; trong khoảnh khắc đó, thời gian một đi không trở lại, đời người ngắn ngủi.

- Thiên nhiên:

+ Năm tháng …chia phơi

+ Sơng núi…tiễn bịêt.

+ Gió…hờn

+ Chim…sợ

- Thiên nhiên, cảnh vật đều nhuốm màu chia phôi, li biệt, đều mang tâm trạng lo âu, phấp phỏng trước thời gian. Khơng cịn chất vui tươi, tự nhiên như những câu thơ trước nữa. Nói thiên nhiên nhưng là nói lịng người. - Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm Muốn níu kéo thời gian nhưng khơng được. Vậy chỉ cịn một cách là hãy sống cao độ giây phút của tuổi xuân. Nhà thơ như giục giã chính bản thân tận hưởng cuộc sống: hãy mau lên, vội vàng lên, gấp gáp lên, hãy vượt qua thời gian mà sống, mà cống hiến. Bởi giờ đây vẫn trẻ trung, vẫn đủ sức sống cống hiến tuổi xuân cho cuộc đời.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add download : add

nói dân gian để liên hệ với nội dung của đoạn thơ như “Thời gian như bóng câu qua cửa sổ” hay câu ngạn ngữ “khơng ai tắm hai lần trên cùng một dịng sơng”… Nhiều học sinh nhận ra được lâu nay bản thân chưa quý trọng thời gian, làm những việc vô bổ như chơi game, lướt Facebook, .... mà khơng học hành để thời gian trơi qua vơ ích, chưa tận dụng tối đa thời gian để ở bên những người thân, để cảm nhận cuộc sống thực tế. Nhiều bạn nhận ra chưa sống hết mình, chưa trân quý tuổi trẻ ….. Tơi nghĩ đó là những cảm xúc thẩm mỹ rất quý giá nên bồi dưỡng cho các em qua tiết học văn.

Gv sử dụng lời giảng bình vừa để kết lại giá trị của đoạn thơ vừa qua đó rèn luyện cho các em về cách sử dụng ngơn từ giàu chất văn để bình văn qua đó phát triển cảm xúc thẩm mỹ.

“Tác giả sử dụng kết cấu “nghĩa là” để phản bác quan niệm thời gian tuần hồn với cái chu kì bốn mùa, cũng như cái chu kì ba vạn sáu ngàn ngày của kiếp người. Thi sĩ sống với quan niệm thời gian tuyến tính, thời gian như một dòng chảy mà mỗi một khoảnh khắc qua đi là mất đi vĩnh viễn. Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định:

“ Nói làm chi rằng xn vẫn tuần hồn Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

Thước đo thời gian của thi sĩ là tuổi trẻ. Tuổi trẻ một đi khơng trở lại thì làm gì có sự tuần hồn. Trong cái mênh mông

của đất trời cái vô tận của thời gian sự có mặt của con người thật là ngắn ngủi, hữu hạn. Nghĩ về tính hạn chế của kiếp người, Xuân Diệu đã đem đến một nỗi ngậm ngùi thật mới mẻ:

“ Còn trời đất, nhưng chẳng cịn tơi mãi Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời” Và đem đến một cảm nhận đầy

tính lạ hóa về thời gian và khơng gian: “ Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi

Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt”

Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác, thị giác, vị giác. Mỗi khoảnh khắc đang lìa bỏ hiện tại để trở thành quá khứ thật sự là một cuộc ra đi vĩnh viễn. Trên mỗi thời khắc đều đang diễn ra một cuộc chia tay của thời gian với con người, với khơng gian và cả chính thời gian. Cho nên thi sĩ nghe thấy một lời than luôn âm vang khắp núi sông, một lời than vĩnh viễn: than thầm vĩnh biệt. Không gian đang tiễn biệt thời gian. Và thời gian trôi đi sẽ khiến cho cái thiên nhiên diệu kì này bước vào độ tàn phai. Một sự tàn phai không thể nào tránh khỏi.

Thế đấy không thể buộc gió khơng thể tắt nắng cũng khơng thể cầm giữ được thời gian thì chỉ có một cách thực tế nhất là chạy đua với thời gian, là phải tranh thủ sống:

“Chẳng bao giờ,ôi! Chẳng bao giờ nữa

Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”.

Đến đây phần luận giải của tun ngơn vội vàng đã đầy đủ luận lí”

Tìm hiểu 9 câu thơ cuối

Bước 1 GV giao nhiệm vụ.

- Giọng thơ, nhịp thơ có sự thay đổi như thế nào?

- Phân tích tác dụng các điệp từ cho, và, điêp ngữ ta muốn, các động từ chỉ cảm xúc, tình cảm mạnh: ôm, riết, thâu, say,

cắn, các từ chếnh chống, đã đầy, no nê

- Nói đoạn thơ này tiêu biểu cho hồn thơ Xn Diêu có đúng khơng? Vì sao? Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời vấn đáp, các HS khác có thể bổ sung thêm các thơng tin mà mình biết

Bước 3: Giáo viên nhận xét, tổng hợp.

Tôi đặt ra vấn đề để học sinh thảo luận, tranh luận và nêu ý kiến cá nhân

- Nhận định về khao khát tận hưởng sự sống trong đoạn thơ, từng có ý kiến cho rằng: đó là tiếng nói của cái tơi vị kỷ, tiêu cực. Lại có ý kiến khẳng định: đó là tiếng nói của cái tơi cá nhân tích cực? - Quan niệm sống của Xuân Diệu trong đoạn thơ này là hãy sống giục giã gấp gáp... nhưng hiện nay, có trào lưu khuyên mọi người nên “Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn”. Em nghĩ gì về hai quan niệm này ?

3. Chín câu thơ cuối: Tâm thế sống của

Xuân Diệu trước giới hạn của thời gian và tuổi trẻ.

- Lời giục giã sống cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xn của mình.

- Ta muốn – ơm – sự sống mơn mởn

- Riết – mây đưa, gió lượn

- Say – cánh bướm, tình u

- Thâu – hơn nhiều

- Cắn – xuân hồng Cho: Chếnh choáng

Đã đầy No nê

-Nghệ thuật: Những động từ mạnh xuất hiện dày đặc với mức độ tăng dần.

+ Từ chỉ mức độ: Chếnh choáng…

đã đầy…no nê…

+ Điệp từ: và ; cho. + Điệp ngữ: ta muốn...

- Sống vội vàng, hãy ra sức tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân, tình yêu đắm say, cuồng nhiệt, hết mình.

- Bộc lộ sự ham hố, say mê, vồ vập, yêu đời, khao khát hòa nhập của tác giả với thiên nhiên và tình yêu tuổi trẻ.

->Sống vội vàng, cuống qt khơng có nghĩa là ích kỷ, tầm thường, thụ động, mà đó là cách sống biết cống hiến, biết hưởng thụ. Quan niệm nhân sinh tích cực của thi sĩ.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add download : add

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số phương pháp phát triển năng lực cảm xúc, thẩm mỹ cho học sinh trong dạy học văn bản vội vàng của xuân diệu chương trình ngữ văn 11 ở trường THPT cẩm thủy 2 (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w