- Nguyên nhân và hậu quả
1.2. Thực hiện nhiệm vụ của nhà trường:
1.2.1. Ý nghĩa giáo dục của nhà trường và giáo dục hòa nhập tại nhà trường
* Ý nghĩa giáo dục của nhà trường:
- Môi trường giáo dục nhà trường là môi trường văn hóa giáo dục có tính chuẩn mực, nó giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách người học.
- Môi trường giáo dục nhà trường bao gồm yếu tố vật chất: Cảnh quan môi trường, bàn ghế..., mơi trường tinh thần là văn hóa nhà trường, nề nếp dạy học của Nhà trường, là phương pháp giảng dạy của giáo viên, phương pháp quản lý của cán bộ.
- Mơi trường văn hóa giáo dục nhà trường là điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, nó góp phần tạo mục đích, động cơ người học
phát triển nhân cách tồn diện, tạo động lực cho người học tích cực học tập vươn lên đạt kết quả cao trong học tập.
- Mối quan hệ giữa học sinh với mơi trường văn hóa giáo dục nhà trường là mối
quan hệ hai chiều: Môi trường giáo dục nhà trường tạo động lực cho học sinh phát
triển trưởng thành, học sinh tham gia cải tạo mơi trường làm cho mơi trường văn hóa giáo dục Nhà trường ngày càng hồn thiện và mang tính chuẩn mực.
- Vị trí mối quan hệ mơi trường giáo dục nhà trường trong mối quan hệ gia đình, xã hội:
Môi trường giáo dục nhà trường ln đóng vai trị chủ đạo trong q trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Nhưng để môi trường giáo dục nhà trường phát huy vai trị chủ đạo thì cần có sự kết hợp giữa mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội để thống nhất về mục tiêu giáo dục, nội dung và hình thức tổ chức giáo dục.
- Nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên biệt với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách của người học theo yêu cầu của xã hội, giáo dục nhà trường được tiến hành có mục đích, có kế hoạch, có nội dung chương trình và được thực hiện bởi các nhà sư phạm đạt trình độ chuẩn.
-- Xã hội: Mơi trường xã hội gồm hai loại: Môi trường xã hội vĩ mô và môi trường xã hội vi mô.
Trong đó mơi trường xã hội vi mơ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách con người, đó là văn hóa địa phương, tập quán địa phương, cộng đồng nhóm nhỏ, yếu tố truyền thống.
Ví dụ: Xã hội hiện nay có nhiều hình thức vui chơi, trẻ em dễ bị lơi kéo...
Giáo dục hòa nhập tại nhà trường
Với đối tượng trẻ bị lệch lạc hành vi, vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật, chưa đến mức phải truy tố, nhưng làm ảnh hưởng đến tập thể, đến trật tự an tồn xã hội, nhà trường có các biện pháp sau:
+. Giáo dục hịa nhập tập thể:
Tách nhóm, phân trẻ vi phạm về các tổ, các lớp và giao cho các giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm phụ trách giúp đỡ cá biệt
Tìm hiểu rõ hồn cảnh, ngun nhân, cá tính, mặt mạnh, mặt yếu để có phương pháp tác động phù hợp
Xây dựng quy chế học tập và quản lý học sinh nghiêm túc nhằm khống chế bớt hành vi sai lệch của trẻ
Lôi kéo những học sinh cá biệt này vào các hoạt động chung của tập thể, giúp các em ý thức được các việc làm đúng, sai, những việc gì cần làm, việc gì khơng nên làm, có khuyến khích, động viên kịp thời
Xây dựng và phát huy ảnh hưởng của các học sinh học tốt, gương mẫu trong lớp để các em tự điều chỉnh hành vi của mình
- Về phương thức đào tạo hịa nhập
Đa dạng hóa các loại hình trường phổ thơng. Ngồi trường phổ thơng công lập, Nhà nước cho phép mở rộng nhiều trường phổ thông bán công, dân lập để tạo cơ hội cho trẻ có lực học yếu, đạo đức kém, bị lưu ban, bị kỷ luật, vi phạm pháp luật có cơ hội vào học, làm giảm bớt trẻ lang thang, nhàn rỗi chơi bời, giảm bớt cơ hộ bị lôi kéo vào con đường phạm pháp
- Giáo dục hòa nhập cộng đồng với trẻ em có nguy cơ làm trái pháp luật, trẻ em làm trái pháp luật
Tại các địa bàn dân cư đều có các trẻ chưa thành viên vì hồn cảnh nên khơng được đến trường, hoặc thơi học sớm. Vì nhàn rỗi, một số em đi lang thang, một số tụ họp tại các quán, ở các nơi công cộng, các tụ điểm dân cư… có các hành vi vi phạm pháp luật như: gây nổ, nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp, băng nhóm quậy phá… Một số đã phạm tội được mãn hạn từ các trường giáo dưỡng, các trại cải tạo trở về. Số này rất khó khăn trong việc hịa nhập cộng đồng, một số đã tái phạm và mức độ tái phạm ngày càng nặng hơn
Biện pháp hòa nhập và tái hòa nhập đối tượng này tại cộng đồng cần có sự phối hợp của nhiều tổ chức, ban ngành đồn thể với nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác nhau mới có thể đem lại hiệu quả thiết thực
Ở một số nơi, chính quyền cùng các lực lượng an ninh đã tổ chức các lớp học nghề. Ở đây tiếp nhận tất cả các em muốn học nghề vào học. Việc tạo cơ hội cho các em học nghề sẽ có cơ may kiếm việc làm là con đường giải tỏa tâm lý bế tắc trong
cuộc sống của trẻ. Được học tập, các em có thêm hiểu biết, có nghề, các em sẽ tự tin hơn vào chính mình, chủ động trong cuộc sống và ít sa vào con đường sai phạm Ngoài việc giáo dục tuyên truyền vận động, tạo điều kiện cho các gia đình quan tâm, chăm sóc, tích cực tìm kiếm việc làm để giúp trẻ có điều kiện lao động kiếm sống, giảm bớt số trẻ lang thang bụi đời, làm trái pháp luật