Trình tự tiến hành phương thức can thiệp cộng đồng giúp đỡ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

Một phần của tài liệu Giáo trình công tác xã hội với trẻ em (Nghề công tác xã hội) (Trang 52 - 54)

- Mục đích của phương thức can thiệp cộng đồng:

2.2. Trình tự tiến hành phương thức can thiệp cộng đồng giúp đỡ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

+ Khơi dậy được tinh thần đoàn kết trong dân chúng

+ Chỉ ra được những hạn chế và thất bại trong cơng việc là do tính đố kỵ, hẹp hịi của con người

+ Khơi dậy được tình thương yêu, sự chia sẻ đùm bọc lẫn nhau, đây là tính nhân bản, nhân văn cao cả của con người, là sự tiến bộ của một xã hội văn minh. Sự chăm sóc ni dưỡng thế hệ trẻ là trách nhiệm của cả cộng đồng

- Xây dựng được các lực lượng nòng cốt, tiên phong đi đầu trong mọi hoạt động phát triển cộng đồng lành mạnh, bền vững

+ Cán bộ xã hội ở cộng đồng phải là người có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác vận động quần chúng

+ Phải xây dựng các đội công tác xã hội ở các cụm dân cư có trang bị đầy đủ những kiến thức, kỹ năng thực hành và thái độ khi làm việc với trẻ em và các đối tác trong chương trình

+ Thơng thường, khi chưa có điều kiện thành lập đội cơng tác xã hội ở cộng đồng, cán bộ xã hội phải dựa vào lực lượng xung kích là Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cự chiến binh… là các tổ chức tiên phong trong mọi hoạt động cơng ích tại cộng đồng

2.2. Trình tự tiến hành phương thức can thiệp cộng đồng giúp đỡ trẻ em tronghoàn cảnh đặc biệt khó khăn hồn cảnh đặc biệt khó khăn

- Khảo sát, tìm hiểu tình hình hiện tại của trẻ em thuộc diện hồn cảnh khó khăn tại cộng đồng

+ Đánh giá về số lượng, tỉ lệ các loại trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn ở cộng đồn

+ Phân loại trẻ thuộc diện nào là chủ yếu; mối tương quan giữa trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn với các hiện tượng xã hội và các tệ nạn xã hội; ảnh hưởng của điều kiện mơi trường tự nhiên, xã hội, chính trị, văn hóa, phong tục… đến trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn

- Xác định những thay đổi khi có sự tác động của chương trình can thiệp cộng đồng đối với việc giúp đỡ trẻ

+ Chỉ ra được những thay đổi căn bản nào: thái độ, quan điểm, kiến thức, kỹ năng cung ứng dịch vụ cho trẻ, cải thiện điều kiện sống cho trẻ, giảm bớt các tệ nạn xã hội…

+ Đưa ra 1 hoặc vài mục tiêu chính, khơng nên đưa ra quá nhiều tiêu thức cần đạt trong một chương trình để tránh chỉ đạo tràn lan, kém hiệu quả

- Xác định phương thức nào có thể áp dụng để đạt được những thay đổi khi có sự tham gia của cộng đồng

-Chọn ra được một phương thức tối ưu dựa vào sự đánh giá các tiêu thức mức độ quan trọng của chương trình; khai thác được tình trạng hiện có; mức độ ảnh hưởng cơ bản

- Tìm ra được các nguồn lực có sẵn và các nguồn lực hỗ trợ có thể tham gia vào chương trình

+ Liệt kê tất cả các nhóm, các tổ chức, các ban ngành, đồn thể có liên quan đến chương trình. Xác định vai trị nhiệm vụ của họ trong việc thực hiện chương trình đã tìm ra

+ Xác định những đối tác chủ yếu

+ Xác định nguồn kinh phí từ đâu, bao nhiêu? + Xác định các lợi điểm về cơ sở vật chất có sẵn

+Xác định điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế, chính trị xã hội, văn hóa ở cộng đồng hỗ trợ cho chương trình can thiệp giúp đỡ trẻ em trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn

- Xác định những nhu cầu cần huấn luyện để có thể áp dụng thực thi phương thức can thiệp cộng đồng : Ai sẽ được huấn luyện?; những kiến thức, kỹ năng gì?; thời gian và phương thức huấn luyện; những mục tiêu gì cần đạt được;

- Lên kế hoạch hành động, tổ chức quá trình thực hiện

Đây là bước có tính chất quyết định đến hiệu quả của cả chương trình can thiệp cộng đồng. Kế hoạch rõ ràng sát thực, phân công cụ thể kết hợp với việc tổ chức thực hiện ăn khớp đồng bộ, linh hoạt… sẽ giúp cho tiến trình can thiệp cộng đồng để giúp đỡ trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đạt được hiệu quả khả quan

Bài 3:

Một phần của tài liệu Giáo trình công tác xã hội với trẻ em (Nghề công tác xã hội) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w