Mục đích: Giúp người cán bộ xã hội phân tích, xem xét ý nghĩa thực sự của

Một phần của tài liệu Giáo trình công tác xã hội với trẻ em (Nghề công tác xã hội) (Trang 65 - 68)

những thơng tin/chứng cứ và kết luận về tình trạng hoặc biến cố đã xảy ra cho trẻ. - Kỹ năng thu thập, phân tích thơng tin:

Nhân viên cơng tác xã hội có thể thu thập và phân tích thơng tin qua nhiều kênh khác nhau: ngơn ngữ có lời/khơng lời, tài liệu thứ cấp, sự kiện,…

Nhân viên cơng tác xã hội cũng có nhiều cách để thu thập và phân tích thơng tin: quan sát, vấn đàm, thảo luận, vãng gia, nghiên cứu tài liệu,…

2.2 Trình tự đánh giá: - Xác định các thông tin - Xác định các thông tin

-Xác định ý nghĩa của những thông tin/chứng cứ

- Rà soát lại những kết luận về ý nghĩa của các thông tin/chứng cứ xem chúng có dựa trên những lập luận và hiểu biết nghề nghiệp hay không

3.Đặt câu hỏi:

3.1. Kỹ năng tham vấn và kỹ năng lắng nghe tích cực:- Kỹ năng tham vấn: - Kỹ năng tham vấn:

Tham vấn trực tiếp với trẻ nhằm giúp trẻ thay đổi nhận thức, chuyển biến cảm xúc, cải thiện quan hệ và thay đổi hành vi.

Đồng thời cũng có thể tiến hành tham vấn với nhóm trẻ, gia đình, nhà trường và cộng đồng nhằm tác động đến mơi trường trung mô, vĩ mô, tạo ra những thay đổi hoặc những hỗ trợ từ môi trường để trẻ phục hồi và thay đổi

Kết quả thu được từ giai đoạn nhận thức và đánh giá sẽ dẫn người cán bộ xã hội đến chỗ cần phải đặt ra những câu hỏi. Việc trả lời những câu hỏi này giúp người cán bộ xã hội giải thích ngun nhân của tình trạng hiện tại của trẻ.

-Kỹ năng lắng nghe tích cực:

+ Lắng nghe trong hiện tại

+ Lắng nghe tập trung và không định kiến + Lắng nghe để tiếp cận, thiết lập quan hệ

+ Lắng nghe để thu thập, phân tích thơng tin + Lắng nghe trong thấu cảm

Lắng nghe không chỉ để nghe nội dung mà còn để hiểu và cảm nhận được cảm xúc của người nó

3.2. Trình tự đặt câu hỏi:

- Đặt ra nhiều loại câu hỏi khác nhau để hiểu biết đầy đủ và chính xác về những vấn đề và khó khăn mà trẻ đang gặp phải,

- Hình dung được phương cách giúp đỡ/can thiệp thích hợp khi sử dụng loại câu hỏi về những hành vi liên quan trực tiếp đến tình trạng đang xảy ra với trẻ.

- Xác định mình phải làm gì để ngăn chặn tình trạng tồi tệ tái diễn;

Có thể là loại câu hỏi nhằm nối kết những diễn tiến đã xảy ra với trẻ. Những câu hỏi này giúp người cán bộ xã hội lý giải mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện đã xảy ra, từ đó đánh giá mức độ nghiêm trọng của vấn đề, từ đó định hướng cho kế hoạch can thiệp sau này.

3.3. Những lưu ý khi đặt câu hỏi:

Khi thực hiện các nhiệm vụ của giai đoạn này người cán bộ xã hội phải lưu ý hai điều:

Người cán bộ đặt ra câu hỏi và tìm ra nhiều cách trả lời thay vì hỏi trực tiếp trẻ: tự trả lời qua nối kết thông tin, trả lời qua quan sát, nghiên cứu tài liệu,…

-Việc tìm câu trả lời cho các câu hỏi phải đảm bảo các nguyên tắc của đạo đức nghề nghiệp. Chúng ta ln đặt lợi ích của thân chủ lên trên hết, đảm bảo nguyên tắc bảo mật và không được gây ra những ảnh hưởng không tốt đến bản thân trẻ.

4. Lập luận:

4.1. Mục đích lập luận và kỹ năng vãng gia:- Mục đích lập luận: - Mục đích lập luận:

Thực chất đây là giai đoạn người cán bộ xã hội tìm kiếm và hình thành những câu trả lời hoặc giải thích cho những câu hỏi mình đã đặt ra trong giai đoạn 3, đặc biệt với những câu hỏi lập luận.

Nói cách khác, giai đoạn lập luận giúp người cán bộ xã hội nối kết tất cả những thông tin thu thập được ở 3 bước trước, hiểu một cách thấu đáo và giải thích rõ ràng nguyên nhân gây nên tình trạng hiện nay của trẻ.

-Kỹ năng vãng gia:

+ Thăm viếng gia đình trẻ

+ Thăm viếng người/nơi chăm sóc trẻ + Thăm viếng người thân của trẻ

+ Thăm viếng những người có liên quan

+ Kết hợp thăm viếng, giao tiếp, lắng nghe, thu thập và phân tích thơng tin + Cần lên kế hoạch cụ thể về các nội dung của cuộc vãng gia

4.2. Trình tự lập luận:

- Hiểu tất cả những yếu tố, thành phần dẫn đến tình trạng hiện nay của trẻ. -Phân tích mối quan hệ, mối tương tác giữa các yếu tố, thành phần

- Đánh giá mối quan hệ, mối tương tác giữa các yếu tố, thành phần - Đánh giá những yếu tố, thành phần quan trọng.

- Giải thích rõ nguyên nhân dẫn tới tình trạng của trẻ

5. Lên kế hoạch:

5.1. Mục đích lên kế hoạch và kỹ năng quản lý trường hợp:

- Mục đích lên kế hoạch:

Chuẩn bị cho việc can thiệp để cải thiện/giải quyết tình trạng hiện nay của trẻ.

Kỹ năng quản lý trường hợp:

Mỗi ca giúp đỡ trẻ cần đi kèm một hồ sơ trường hợp lưu trữ một cách hệ thống các thơng tin cần thiết để phân tích, theo dõi và nghiên cứu. Những thơng tin quan trọng cần lưu trữ:

+ Thông tin về trẻ và môi trường của trẻ + Thơng tin về tiến trình giúp đỡ

+ Thơng tin lượng giá về tiến trình giúp đỡ.

5.2. Trình tự lên kế hoạch:

-Chỉ ra ngun nhân nhằm giải thích vấn đề/tình trạng của trẻ

- Chỉ ra mục tiêu của sự can thiệp nhằm giải quyết các nguyên nhân được nêu ở trên. Ở đây chúng ta cần chỉ ra những mục tiêu cụ thể, những thay đổi chúng ta hướng đến.

- Vạch ra các chiến lược, hoạt động cụ thể nhằm đạt được các mục tiêu.

- Đưa ra những chỉ số để đo lường hiệu quả của tiến trình can thiệp nhằm phục vụ cho giai đoạn lượng giá

6. Can thiệp:

6.1. Khái niệm, mục đích, phương pháp của can thiệp và kỹ năng truyền

*Khái niệm, mục đích, phương pháp của can thiệp:

-Khái niệm:

Can thiệp là q trình hoạt động tích cực nhằm tạo ra sự thay đổi đối với những vấn đề của trẻ mà người cán bộ xã hội, trẻ, người chăm sóc,…quan tâm nhằm đạt được các mục tiêu đã được đề ra trong kế hoạch.

Can thiệp cũng được xem là một quá trình gắn bó giữa người cán bộ xã hội với trẻ trong mối quan hệ tương tác. Ở đó người cán bộ sẽ áp dụng những chiến lược, phương pháp, kỹ năng và vai trò can thiệp khác nhau nhằm tạo ra những thay đồi tích cực cho cuộc sống của trẻ.

Một phần của tài liệu Giáo trình công tác xã hội với trẻ em (Nghề công tác xã hội) (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w