Tơi ra Bắc khơng ở nhà, cả ngày đi la cà đấu hĩt hết chỗ này đến chỗ khác. Nhà tơi nguyên là một nhà bán giấy. Một hơm, nhân tơi đi chơi, tạt về nhà, mẹ tơi nhờ đi ra phố Hàng Da, gặp ơng Tiết Như Ngọc để địi tiền giấy báo ơng mua chưa trả. Đến 11 Hàng Da, tơi gặp Phùng Bảo Thạch và Vũ Liên. Cả ba ơng mời tơi ở lại uống rượu. Bọn này nĩi cho tơi biết là ở đây anh em làm tờ “Cơng Dân” với nhau, ăn cơm tập thể, cĩ lời thì chia nhau, chớ khơng cĩ ai làm chủ ai. Đến lúc ăn cơm, tơi thấy cửa mở, tiếng giày đi ầm ầm. Trơng ra sân thì thấy Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Như Hồn. Bọn bạn cũ gặp nhau vui quá. Tơi khơng hỏi tiền giấy nữa. Chuyện trị đi lại một hồi lâu, tơi được biết
ơng Tiết Như Ngọc được tờ “Cơng Dân” là do ơng Tissot giúp đỡ và cĩ lẽ lúc sơ khởi cũng giúp đỡ ít nhiều về tài chánh, nhưng của thiên trả địa hết cả rồi. Thạch, Phụng, Vũ Liên, mỗi anh “đế” vào một câu khơn khéo; lập tức tơi quyết định về lo liệu một số tiền để chung với ơng Tiết Như Ngọc làm tờ “Cơng Dân”.
Đĩ là một tuần báo xuất bản trên 12 trang, khổ 30x45, khơng cĩ bìa, bán khơng lấy gì làm chạy lắm, nhưng phải nĩi rằng trong số các tuần báo và nhựt báo tơi cộng tác cho đến lúc bấy giờ, “Cơng Dân” là tờ báo “ra hồn báo”.
Anh em tịa soạn gồm bảy, tám người, ai cũng hăng say tìm cái lạ, cái hay, thành thử ra số nào cũng cĩ cái mới. Nhờ anh em đã lớn tuổi, lại thương yêu nhau và nặng một tinh thần đồng đội, chúng tơi gĩp ý kiến thay đổi mục luơn, kỳ này cĩ bài tịa án thì kỳ sau cĩ phĩng sự, phỏng vấn, kỳ này cĩ truyện ngắn thì kỳ sau cĩ “đơ dem ác tích”, “Bức hình”, hay phê bình văn học. Nguyễn Triệu Luật, Ngơ Tất Tố, Phùng Bảo Thạch, là những bạn phụ trách các bài đứng đắn, cịn Vũ Liên, Nguyễn Như Hồn, Vũ Trọng Phụng và tơi cĩ nhiệm vụ viết “pơ tanh”, tiểu thuyết, ký sự, phĩng sự, chuyện vui tịa án.
Sau này, Ngơ Tất Tố nổi tiếng về mục “Phim hàng ngày”, chính vì đã bắt đầu viết những bài sâu sắc, đau đớn, chua chát, ngộ nghĩnh trong mục “Nĩi hay Đừng” của báo “Cơng Dân”, cịn Nguyễn Triệu Luật, tác giả “Hịm Đựng Người”, “Bà Chúa Chè”, cũng nổi tiếng trên báo này vì những bài phê bình văn học mà được lưu ý nhất là loạt bài đả Phan Trần Chúc.
Sau một thời kỳ gieo neo, báo “Cơng Dân” tương đối là tờ báo chạy, một phần vì cách làm báo, thêm được các cây bút cĩ tiếng tăm và kinh nghiệm, một phần vì lập trường cũng rõ rệt hơn so với các báo khác lúc bấy giờ: đả kích quan trường, chống đối chính phủ bảo hộ. Tuy nhiên, báo cĩ tiếng là chạy mà tiền thì ty trị sự khơng thu được bao nhiêu. Là vì quan trường hồi ấy căm thù tờ “Cơng Dân”, tìm các cách để dìm cho chết. Vì thế cĩ nhiều nơi, các ơng huyện, ơng phủ ra lịnh cho đại lý cất báo “Cơng Dân” đi, khơng cho bán, chỉ vì lý do báo ấy đã động chạm đến các ơng. Thêm vào đĩ, sở Mật thám liên bang lại ghét nĩ, binh quan trường, nên khơng tuần nào khơng làm khĩ dễ, hết gọi ơng chủ nhiệm ra nĩi chuyện lại mời quản lý, chủ bút trưng ra bằng chứng ơng huyện này ăn cắp, ơng phủ kia làm chĩ săn và giết dân.
Lúc ấy, chế độ thực dân Pháp đang hồi tồn thịnh; một viên cị mật thám hách như một tiểu vương. Tơi cịn nhớ cĩ một ơng tri huyện họ Phạm làm tiền dân khơng được, nhốt người ta vào nhà lao đánh cho đến chết. Thư tố cáo gửi về nhà báo dồn dập, chính gia đình nạn nhân lại ký giấy nhận chồng, cha họ bị đánh đến chết và cam đoan chịu trách nhiệm nếu khai sai sự thật. Nhà báo, với mọi sự dè dặt, chụp hình bức thư của gia đình nạn nhân lên và đặt vấn đề với các nhà hữu trách một cách nhẹ nhàng, vậy mà số báo đăng tải tin ấy vừa ra, viên chánh mật thám làm như trời sập, cho một lũ a dăng
đến nhà báo, mời cả chủ nhiệm lẫn chủ bút đến để “trả lời về một việc mà chi tiết sẽ được gợi ra sau”.
Vơ lý nhất là vừa đề cập đến vụ cố sát của viên tri huyện họ Phạm, viên cị mật thám đập bàn đập ghế và tỏ ra tức bực, như chính y bị nhà báo đả. Hơn thế, y lại cịn bắt phải đình chỉ ngay loạt bài này và viết mấy câu xin lỗi viên tri huyện.
Chúng tơi ra về, uất ức khơng để đâu cho hết, nhưng vì xét mình khơng cĩ hậu thuẫn, lại khơng cĩ một thế lực khác ủng hộ, nên chúng tơi quyết định khơng ra báo nữa. Cố nhiên là khơng đời nào chúng tơi lại chịu hạ bút xin lỗi viên tri huyện giết người.
Báo “Cơng Dân” ra đến số 13, đĩng cửa vừa kịp lúc. Vì như trên đã nĩi, báo này nguyên của ơng Tissot đứng ra xin phép và đỡ đầu cho ơng Tiết Như Ngọc, tưởng đâu báo này xuất bản khơng nhiều thì ít cũng bắt chước “Tứ Dân Văn Uyển”, thỉnh thoảng viết một bài ca tụng chính phủ bảo hộ; đàng này, đã khơng làm như thế lại cịn đả kích quan trường, con đẻ của chế độ bảo hộ, nên ơng Tissot cũng khơng được hài lịng mấy. Do đĩ, giữa ơng Tiết Như Ngọc và tịa soạn thường vẫn cĩ những cuộc xích mích làm cho ơng Ngọc bực mình, cĩ khi bỏ đại về Hưng Yên, mặc cho anh em nhịn đĩi (vì ơng Ngọc phụ trách việc ăn uống tập đồn của anh em trị sự và tịa soạn).