SANG NHẬT TÂN

Một phần của tài liệu 40 nam noi lao p1 (Trang 41 - 66)

Thế là tơi thành nhà báo chánh thức bà lang trọc, nghĩa là làm báo cĩ tiền. Trên một căn gác ở phố Hàng Đàn, tất cả tịa soạn chỉ cĩ một người thường trực là tơi. Các bài của A Nam, Dương Mầu Ngọc (tức Ngọc Thỏ), Trúc Đỳnh, Trần Tán Cửu (sau này làm Phong Hĩa lấy biệt

hiệu là Trọng Lang) gửi đến, Nghiêm Xuân Huyến vứt cho tơi, rồi cứ như thế mà chuyển cho nhà in, nguyên văn đăng báo. Cả một tháng, tơi khơng thấy chủ bút đến một lần. Các bỉnh bút khác thì dăm thì mười họa tạt đến “đả cẩu” (nghĩa là đánh chĩ đá vãi cứt, nĩi lịch sự là lấy tiền) rồi rơng đi như giĩ. Tất cả chúng tơi lúc ấy đều quan niệm một cách dễ dàng: làm báo là trị chơi, ai muốn viết gì thì viết, quăng bài vào tịa soạn rồi in ra, thế là xong. Chúng tơi khơng cần phải cĩ đường lối chánh trị, khơng cần phải cĩ quan điểm, lập trường, lơi thơi lắm. Vả lại sống vào thời đĩ, Tây lo cho hết cả rồi, thì quan điểm, lập trường làm gì vơ ích? Vì thế bài xã thuyết thì viết về vấn đề xã hội, mùa xuân thì viết xã thuyết về xuân, mùa hạ thì viết xã thuyết về hạ, thỉnh thoảng đổi giọng lại viết xã thuyết về vấn đề quốc tế cho oai, ra cái giọng ta đây thơng kim quán cổ, biết hết cả chuyện năm châu bốn biển, mà trước sau vẫn khơng quên vấn đề chuồng tiêu cơng cộng ở chợ Đồng Xuân hơi quá, hay đống rác ở Ơ Đồng Lầm ruồi nhặng vo ve suốt ngày, rất hại cho vệ sinh chung.

Ngồi bài xã thuyết thì là truyện, thơ, phĩng sự, muốn đăng cái gì cũng được, nhưng thế nào cũng phải để dành một chỗ kha khá cho mục “Nĩi hay Đừng”. Chửi

loạn xà ngầu (miễn là đừng chửi Tây) chửi chết thơi, mà nếu chửi tục, chửi dơ dáy, thỉnh thoảng xen vài câu dâm dục thì lại càng được hoan nghênh tệ.

Vốn trẻ người non dạ mà lại hỗn, tơi nhận ngay làm cơng việc đĩ, bất cứ cái gì cũng chửi vung xích chĩ. Nhưng chửi mãi thì chửi cái gì? Chửi vấn đề xã hội thì Tây phụ trách, chửi người mà khơng biết lựa thì nĩ lên

méc Tây, Tây cho vào xà lim ép rệp bỏ cha; chửi về chánh trị thì mình khơng biết oong đơ gì hết, mà chửi về kinh tế thì quả là mình đui quá. Rút lại tên thư ký tịa soạn tờ Rạng Đơng, cũng như hầu hết các ký giả trẻ khác hồi đĩ, chỉ cịn biết quay ra chửi bậy, chửi cá nhân, chửi đời tư của những người mà mình ghét, và nhất là chửi đồng nghiệp, vì “nghe đâu báo của nĩ chạy hơn của mình”. Mà nĩ khơng cĩ tài, chẳng hiểu làm sao báo lại chạy? Mình thế này mà chịu thua nĩ hay sao? Tức thì lại càng chửi khỏe.

Bây giờ ngồi nghĩ lại “thuở ban đầu lưu luyến ấy”, tơi cảm thấy nhục nhã, ê chề vơ cùng, nhưng biết làm sao được? “Đợt sĩng mới” mà! Bao giờ sống trong “đợt sĩng mới”, lại khơng cĩ những con dê cỏn buồn sừng, những con ngựa mới được ra quần trên cỏ, tưởng đâu trên thì trời, dưới thì đất, mà giữa chỉ cĩ một mình mình “thiên hạ độc

tơn”. Chẳng biết rồi những cây bút “của hơm nay” chửi tía lia, chửi loạn xạ bây giờ, đến một ngày nào đĩ, hồi tưởng lại những chuyện đã qua thì cĩ hối hận như tơi lúc này khơng, chứ quả thật tơi thấy cái tác phong làm báo của tơi hồi ấy quả là... ê trệ. Ê trệ hơn một lần nữa là đã chửi láo chửi lếu, chửi ơng chửi cha người ta lên, mà lại cịn cho là chưa đủ, cịn tìm cách viết những câu thực tục tĩu, thực dơ bẩn nhớp nhúa và cho như thế mới... mặn mà! Tuy vậy, đấy mới chỉ là bề ngồi. Tội lỗi nhất là cái mưu lược của tơi ở bên trong, khi viết chửi người ta như tát nước: Phàm những bài chửi quan trọng đều nuơi ác ý, mưu làm cho người bị chửi mất cơng việc làm ăn, sinh sống, bị bắt, bị tù, hay ít nữa thì vợ cũng bỏ chồng, cha bỏ con, đầy tớ bỏ chủ, cho người bị chửi khơng cất đầu lên được.

Tơi cịn nhớ lúc ấy cĩ vụ Salengro. Các bạn đọc chắc cịn nhớ Salengro là bộ trưởng, thứ trưởng nội vụ gì đĩ trong nội các Pháp do Blum làm thủ tướng. Báo “Gringoire”, cực hữu, mỗi khi viết một bài xã thuyết để lên đầu trang nhứt thì chửi cả lị nhà Blum. Blum là tay lì, chửi mãi cũng thế thơi; nhưng Salengro thì khơng hiểu vì yếu linh hồn hay bị chửi đúng tẩy thực, đã tự tử sau loạt bài thĩa mạ bẩn thỉu của Henri Béraud. Chửi

chết được người: lúc đĩ tơi phục Béraud sát đất (sau này, sau thế chiến thứ nhì, đọc một cuốn nĩi về kháng chiến, tơi mới biết ơng là một tên mọi bút, bất cần gì hết, mà càng cho nhiều tiền thì chửi càng hăng).

Nhưng lúc đĩ, tơi phục Béraud sát đất. Nuơi tham vọng thành một Béraud “lơ can”, tơi chửi rất tục tĩu, đểu giả đến nỗi cĩ anh ngán phải viết thư đến nhà báo Rạng Đơng điều đình ngưng pháo kích. Cĩ anh khác khơng chịu nổi phải bắn tiếng đến cho tơi là trước sau gì cũng phải “uýnh” cho tơi một trận, “chớ cái quân này nĩi chuyện văn chương khơng được”. Nhưng may làm sao, họ chưa kịp uýnh tơi thì báo đã chết, tính ra vỏn vẹn trước sau ra được 42 số. Tất cả khơng để lại một âm ba gì, trừ một bài “Tráng sĩ hành” của Trần Tuấn Khải tả lúc Kinh Kha đi hành thích vua Tần bắt đầu bằng hai câu:

Giĩ đìu hiu, sơng Dịch lạnh lùng ghê Tráng sĩ một đi khơng bao giờ về...

“Rạng Đơng” chết, tơi sang làm “Bắc Kỳ Thể Thao” nĩi chuyện đá banh đánh vợt, đánh khúc cơn cầu một dạo, nhưng rồi “Bắc Kỳ Thể Thao” cũng chết luơn. Tơi bắt đầu biết thất nghiệp là gì. Thất nghiệp nghĩa là đỡ nĩi phét và đỡ tưởng mình là quan trọng.

Nhưng bù lại, tơi hút hăng hơn và bắt đầu ghiền thực thụ, vì cĩ lúc tơi nghĩ một cách lầm lạc, điên rồ là tơi làm báo chưa thành cơng, là vì tơi... chưa ghiền nặng. Đấy, xem như Cuồng Sỹ Tạ Mạnh Khải, Ngọc Thỏ Dương Mầu Ngọc... đấy, họ hút rất nặng, cĩ phải là nổi tiếng cả khơng?

Cuồng Sỹ là một nhà văn hoạt kê, làm thơ vui nhanh như cắt, viết sách cho nhà Tân Dân và nhà Nam Ký nhiều hơn là viết báo, nên tơi chỉ quen biết, giao du mà khơng cùng hợp tác bao giờ. Nhưng Dương Mầu Ngọc, tức Ngọc Thỏ, là cả một cái “nợ” của tơi. Từ lúc tơi bắt đầu làm báo cho đến khi anh chết, tơi làm báo nào cũng cĩ anh và lúc nào anh ta cũng lì lợm, ngang bướng và lên mặt khơng chịu nổi. Anh em cho anh là đồng bĩng, cũng khơng sai. Nguyên là một giáo học ở Hải Dương, anh xin thơi về làm báo, nên đến lúc tơi vào nghề thì anh đã là một người thơng thạo về đủ các mơn: dịch Aríp một cây, làm phĩng sự tịa án, thi xe đạp, đá banh, viết điều tra, truyện ngắn theo kiểu Guy de Maupassant, được độc giả yêu mến vì loạt truyện ngắn mà sau này ơng Vũ Đình Long sưu tập để in thành sách dưới tên “Mặt trái đời” và một thiên ký sự điều tra viết về một

anh ăn cắp nổi tiếng ở Hà Nội tên là Hồnh, sước hiệu là Quấn Cị (tức Cĩ Quần).

Trong tất cả các anh em viết báo thời ấy, Ngọc Thỏ là một ký giả nghiền hút vào bực “lâm ly quy phượng” nhất, gầy lõ cả điến bộ ra, nhưng ra ngồi thì sửa soạn khơng chê được: chải đầu bi dăng tin, mặc ba đờ suy đờ vin, đi ghệt, cầm ba toong gỗ ép mua ở nhà Chabot, đánh phấn một tí, bơi mơi một tí để lấy le. Vì Dương Mầu Ngọc sống độc thân, lúc nào anh cũng dọa người ta là sắp lấy vợ. Nhưng trong khi chờ một giai nhân vừa ý, hãy hút thuốc phiện đã: hút thâu đêm suốt sáng ở nhà Francois hay nhà Triệu, gắt cứ như mắm tơm, mà người như cái tăm, bất cứ gặp ai trái ý cũng dọa đánh “chết thơi”, nhưng chính anh thì lại sợ chết hơn ai hết.

Những bạn hữu bây giờ cịn lại khơng thể nào quên một loại “sợ” cố hữu của anh: đi bộ khơng nổi, lúc nào anh cũng phải đi xe tay, mà đi xe tay thì bất cứ thấy cái ơ tơ nào ở phía trước tiến đến anh cũng cho là sắp cán anh, la hét ầm ỹ cả lên, chửi rủa người phu xe khơng tiếc lời vì anh tưởng chừng như là ai cũng nuơi ác ý giết anh, đẩy anh vào chỗ chết.

Biết là mình cịn sống, anh hát ầm ĩ cả lên, vào tiệm mặc cái quần đùi, phơ hai cái chân ống sậy ra, đi một

bài quyền rồi hát tuồng và kết luận bằng một khẩu hiệu nhạo cụ Nguyễn Văn Luận: “Lỗ Túc, Lỗ Tích” vì bút hiệu của cụ Luận là Lỗ Thư.

Làm việc chung với Dương Mầu Ngọc ở nhiều tờ báo, tơi học được nhiều nhất về các danh từ dịch Arip (cũng như AFP, UPI, AP, Reuter bây giờ) lúc bấy giờ, nhưng đồng thời tơi cũng bị Ngọc truyền lại cho hai đức tính mà sau này cố gắng lắm tơi mới từ bỏ được: hút quên chết, và viết bài bằng viết chì, đã khĩ đọc mà chữ lại nhỏ li ti như con kiến, viết tồn theo lối tắt, rồi ngoạch xuống một cái dài, ai đọc lần đầu tiên cũng muốn đui hai con mắt; nhưng tài một cái là các anh em xếp chữ hồi đĩ đều thuộc mặt chữ anh, xếp như chơi, cĩ anh lại cịn cho là chữ Ngọc Thỏ và chữ tơi đọc dễ hơn là chữ của các cụ Hồng Tăng Bí, Dỗn Kế Thiện, Dương Phượng Dực...

Trở lại lúc làm báo “Rạng Đơng”. Báo khơng chạy một phần lớn cũng là tại vì anh em tịa soạn đều ghiền hút cả, ai cũng viết bậy bạ cho cĩ đủ bài thì thơi, mà Nghiêm Xuân Huyến lúc bấy giờ thì lo tiệm ảnh (vì ra tiền) hơn là lo cho tờ báo (vì làm báo chỉ là để lấy le

đĩ, tơi nào cĩ biết thế đâu, cứ cho là độc giả khơng biết gì nên tờ báo bị chìm đi và mai một.

Hồi ấy, tơi viết một phĩng sự dài đầu tay, lấy đề “Một đêm trăng với năm bơng hoa tàn”, tả cái cảnh đầu cơ đít ở Khâm Thiên, Vạn Thái. Viết phĩng sự mà thỉnh thoảng lại xen vào những đoạn triết lý cám hấp kiểu “Miếng da lừa” của Honoré de Balzac, cố nhiên là khơng ai chịu nổi - mà cũng khơng phải là phĩng sự nữa - nhưng tơi tức tối là tại sao tơi viết hay như thế mà khơng thấy ai buồn để ý. Tơi nhất định là tại tơi chưa ghiền nặng cho nên văn chưa luyện. Tìm ra chân lý đĩ rồi, tơi bắt chước Ngọc Thỏ hút á phiện tối ngày, thở khĩi như cái ống khĩi tầu Bạch Thái Bưởi, rồi khi say thì nhắm mắt lại lơ mơ suy nghĩ tìm một cách nào đĩ để chĩng nổi tiếng trong nghề báo.

Thì chính giữa lúc đĩ, một sự tình cờ đưa tơi gặp Đỗ Văn, Tạ Đình Bính: cả hai anh mời tơi về viết “Nhựt Tân”, một tờ tuần báo tự phụ in đẹp nhất lúc bấy giờ. Tơi nhấn mạnh chữ “mời” vì lúc đĩ tơi quan niệm cĩ người bảo mình viết báo là một cái gì trang nghiêm lắm, “mời”, chứ khơng phải là “rủ viết báo”, “bảo viết báo”. Vậy là Đỗ Văn và Tạ Đình Bính mời tơi viết báo Nhựt Tân, và đáng ghi nhất là, để đánh dấu cuộc hợp

tác này, Tạ Đình Bính mời tơi đi ăn một bữa thịt dê ở một tiệm Hàng Buồm, (lúc đĩ hình như do Ngơ Khởi đứng ra làm chủ quán, mà tài chánh do ơng Trần Nguyên Anh đài thọ). Ăn xong bữa thịt dê đĩ với dăm bảy ly rượu tiết dê rồi, Tạ Đình Bính nĩi gì tơi cũng ơ keâ, mặc dầu trước đĩ, tơi đã nghe phong phanh rằng báo này ra đời là do tiền của Đỗ Hùng lúc đĩ làm việc với Tây. Tơi tự an ủi: mình cộng tác với một tờ báo của Tây, nhưng mình khơng viết bài nịnh Tây, thì cĩ tội gì! Với ngụy biện đĩ, tơi cho là hữu lý lắm và khơng xấu hổ tí nào; trái lại, tơi cịn lấy làm tự phụ được nằm trong một tịa soạn, cĩ những tay viết báo cửa cha như Tạ Đình Bính, Phùng Bảo Thạch, Đỗ Văn, Nguyễn Cơng Hoan... Một tịa soạn gồm tồn những người nếu khơng “tơ rua đờ Phờ Răng xơ” thì ít nhất cũng ghiền lõ đít! Thực là một tịa soạn lý tưởng - đối với tơi - và tơi cực kỳ tự phụ vì may làm sao, tơi cũng ghiền, cũng hút “com mơ ki” (như ai). Nếu khơng thế thì nhục biết bao nhiêu, vì đã cĩ tiếng là tay viết báo nhà nghề mà khơng biết hút thuốc phiện thì yếu khơng để đâu cho hết!

Thời kỳ làm báo “Nhựt Tân” khơng khác thời kỳ làm báo “Rạng Đơng” mấy chút. Cĩ khác một điều là tơi khơng làm thư ký tịa soạn, cho nên bài vở của tịa soạn,

của độc giả gửi đến hay “của những nơi bí mật nào gửi đến bảo đăng”, tơi đều khơng rõ. Mỗi tuần lễ, tơi phụ trách viết hai bài: một bài dài nơi trang 2, hoặc là phỏng vấn điều tra, hay phĩng sự, và một bài ngắn đánh đập bậy bạ, chửi bới lung tung, kiểu “cuốn phim”, nhưng mang một tít “ruy bờ rích” mới: “Nam Hải Rị Nhân”, nhạo cái tít Nam Hải Dị Nhân của Phan Kế Bính viết về những nhân vật kỳ lạ trong Việt sử.

Trong “Cuốn Film” ở báo “Đơng Tây”, tơi viết về các mẫu người một cách tổng quát theo kiểu La Bruyère, mỗi một mẫu người điển hình cho một tính tình (phần nhiều là những tính xấu). Trong mục “Nam Hải Rị Nhân” tơi đã đi quá trớn hơn thế: tơi chửi cá nhân các nhân vật trong nước lúc bấy giờ, nhưng sợ họ kiện nên đổi chệch đi một tí, đại khái Phạm Văn Độ thì kêu Phạm Vũ Đức, Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng (anh vợ Nguyễn Khắc Hiếu) thì tơi đổi ra Sờ Bị! Đổi như thế, tơi cho là khơn lắm và yên trí một cách vụng dại rằng các người bị chửi khơng cĩ cách gì để đưa mình ra tịa án. Tơi dốt, nhưng tịa soạn, nhất là Tạ Đình Bính khơng phản đối mà lại cịn khuyến khích tơi. Thành ra được thể, tơi chửi “tuốt mo”, chửi văng mạng, chửi đời tư của người ta một cách bỉ ổi... đến nỗi ai cũng phát

ghét, và Mân Châu Nguyễn Mạnh Bổng tức quá cũng đe thuê du đãng đánh cho tơi... bỏ mẹ! Nhưng vốn là ngựa non háu đá, lại thêm cái đức tính điếc khơng sợ súng, tơi lại lấy thế làm hãnh diện, vì... viết mà làm cho người ta uất ức phải lăng mạ và hăm đánh mình, cĩ phải là chuyện thường đâu! Chính vào thời kỳ này, tơi hăm hở viết một cách hăng say kỳ lạ. Sau này nghĩ lại, tơi ngờ rằng viết văn làm báo cũng như làm cơng việc sinh lý: trai gái mèo nhau cĩ kỳ; gặp kỳ, yêu nhau chết thì thơi, nhưng cũng cĩ kỳ tự nhiên chán nản, những nghĩ đến mà phát ngấy.

Vậy ở vào thời kỳ “Nhựt Tân”, tơi viết văn, viết báo hăng say nhất. Cĩ khi trong giấc ngủ, nằm mơ cũng thấy bàng bạc cái khơng khí mà mình đương viết trong bài. Thí dụ làm cho tơi nhớ lâu nhất là bài “Một tổ mèo” phĩng sự về những con mèo hoang ở trong nhà thương Phủ Dỗn (Hà Nội).

Bây giờ tơi cịn nhớ đại khái cứ thứ ba mỗi tuần thì phải đưa một hay hai bài. Hình như chủ nhật hay là thứ hai tơi viết bài, nhưng viết bài “Một tổ mèo” đến chừng mười một, mười hai giờ đêm gì đĩ thì bí quá khơng biết tìm cách gì kết thúc. Tức mình, tơi bỏ đại, rồi đi ngủ. Ngủ li bì đến gần sáng thì thấy cĩ một người

đến nĩi chuyện về lồi mèo với tơi và bảo rằng: “Anh

Một phần của tài liệu 40 nam noi lao p1 (Trang 41 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)