Sở dĩ tơi nghĩ “cửa cha” như vậy là vì chưa cĩ bận bịu, vướng víu gì đến thân: cơm ăn, áo mặc đã cĩ mẹ lo cho, thỉnh thoảng lại “làm một mẻ” ở nhà đi ăn, đi chơi, đi hát. Thực quả là tơi chưa cần tiền, chưa phải nhọc ĩc vì chuyện xoay tiền... nên ngồi những giờ trác táng ra, tơi chỉ đọc sách, viết văn, viết báo. Lúc nào cũng nghĩ một tứ lạ, lúc nào cũng nhằm tìm một đề hay cho nên văn chương, lúc đĩ, đẽo gọt hơn cả luận thi Tú tài. Hồi ấy, tơi hãy cịn đi học, nhưng một tư tưởng đã manh nha trong trí ĩc: ai đời viết báo lại đi học bao giờ? Y định bỏ trường học phát sanh ra từ đĩ; nhưng phải đợi đến một trường hợp đặc biệt sẽ xảy ra, tơi mới nhất định thi hành. Giữa lúc đĩ, một sự việc khá quan
trọng xảy ra thực: tờ tuần báo Đơng Tây đổi ra báo hàng ngày.
Làm tạp chí, chưa phải là làm báo; làm tuần báo, chưa phải làm báo. Muốn xứng đáng với danh nghĩa nhà báo, phải làm “bỉnh bút” cho một tờ báo hàng ngày. Cờ đã đến tay rồi, phải phất! Tơi viết lia viết lịa, khơng quản ngày đêm. Cĩ bài đăng lên, cĩ bài cho vào sọt rác. Khơng kỳ quản, tơi cứ viết. Thế rồi một hơm, tơi nhận được một tấm các của Hồng Tích Chu, như đã nĩi ở đoạn trên. Giờ quyết định đã tới. Tơi cứ đinh ninh là Hồng Tích Chu mời tơi cộng sự hẳn với tờ Đơng Tây. Khơng hiểu cái ĩc người thiếu niên nĩ ra sao mà cầm cái các mời, tơi lại cĩ thể yên trí ngay như vậy. Tơi mơ, mai đây mốt nọ tơi cộng sự hẳn với nhà báo, ngày ngày đến nhà báo viết, gọi điện thoại ầm lên, rồi đến giờ thì ơm một tập báo “dầy tổ bố” ra về, gọi một cái xe kéo nhảy lên ngồi chễm chệ, đúng một anh nhà báo: oai biết mấy, danh giá bao nhiêu! Cơ Sâm ở trước cửa, cơ con gái ơng Hàn Đắc ở Hàng Khay và cả cơ Điển ở nhà Gơ Đa nữa, phen này cho mà “bở vía”!
Thơi, chỉ nĩi bấy nhiêu thơi, đủ rồi. Tất cả điều tơi cĩ thể nĩi ra lời là lúc ấy cả người tơi căng lên một trời hy vọng. Để mãi như thế, chịu làm sao nổi: tơi điên lên,
tơi khơng thể hy vọng giữ nguyên trạng lâu hơn nữa, tơi bỏ học.