Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm của người nơng dân: * Tình

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu văn bản văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu (chương trình ngữ văn 11) (Trang 38 - 40)

- Kĩ thuật:Đọc sáng tạo, nêu vấn

b. Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm của người nơng dân: * Tình

tình cảm của người nơng dân: * Tình cảm:

- Người dân trơng chờ tin tức mỏi mịn rồi

thất vọng "trơng tin quan như trời hạn trơng

mưa".

- Lịng căm thù, oán giận:

+ ghét thói mọi như nhà nơng ghét cỏ

+ muốn tới ăn gan

+ muốn ra cắn cổ

(hình ảnh cường điệu mạnh mẽ, chân thực, đậm sắc thái nông dân Nam Bộ)

* Nhận thức

- Họ nhận thức đúng đắn: Đất nước ta là một quốc gia độc lập, vĩ đại “mối xa thư

đồ sộ”

- Xác định trách nhiệm của bản thân với đất nước: tự mình đứng lên trừ kẻ xâm lăng.

(há để ai chém rắn đuổi hươu).

* Hành động:

+ Xin ra sức đoạn kình

+ Dốc ra tay bộ hổ

+ Mến nghĩa làm quân chiêu mộ

UAN VAN CHAT LUONG download : add download : add

nghiệp “cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”, người nơng dân đã hố thân thành nghĩa sĩ phi thường, tự nguyện gánh vác trọng trách cứu nước.

Nhóm : Trình bày nội dung 4

Sau khi HS trao đổi và trình bày, bổ sung GV chốt lại những kiến thức cơ bản.

- Vũ khí và trang phục ra trận của người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào?

Sự tương phản giữa vũ khí, trang bị và tinh thần chiến đấu của người nông dân khi ra trận với súng to, đạn nhỏ của kẻ thù càng làm tăng thêm vẻ đẹp tráng ca của người nghĩa quân áo vải .

- Trước quân thù, tinh thần chiến đấu của họ ra sao?

Đây là bức tranh công đồn chưa hề thấy trong văn chương trung đại. Ta mới thấy võ quan như Phạm Ngũ Lão “Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu”, một Trần Quốc Tuấn “Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt lột da… cũng nguyện xin làm”. Một Đặng Dung mài gươm dưới trăng ngửa mặt nhìn trời than thở. “Mài gươm mấy độ bóng trăng tà”. Một Nguyễn Trãi “Trận Bồ Đẳng sấm vang chấp giật, miền Trà Lân trúc trẻ tro bay, sĩ khí càng hăng, quân Thanh càng mạnh”.

Đây là lần đầu tiên người nông dân chiến đấu xuất hiện với vẻ đầy dũng khi hiên ngang trong văn học mặc dù lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã khẳng định công lao to lớn của người dân chân lấm tay bùn.

→ tự nguyện, thể hiện ý thức trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của người nghĩa sĩ.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu văn bản văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu (chương trình ngữ văn 11) (Trang 38 - 40)