HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu văn bản văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu (chương trình ngữ văn 11) (Trang 43 - 46)

- Kĩ thuật:Đọc sáng tạo, nêu vấn

c. Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo

HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

* Mục tiêu: Khắc sâu hơn kiến thức trong bài, rèn kĩ năng giải quyết vấn đề.

* Phương pháp:

- Nêu vấn đề.

- HS hoạt động cá nhân, cặp đôi.

* Phương tiện dạy học: máy chiếu.

* Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. *Phẩm chất, năng lực cần hình thành: - Năng lực: + Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năng lực sáng tạo

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ

+ Năng lực tính tốn - Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung

36

+ Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư

+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó

+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự nhiên.

* Tiến trình thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau: Câu 1: Giọng điệu chung của một bài văn tế là gì?

A. Giọng trầm hùng.

B. Giọng lâm li, thống thiết. C. Giọng bi tráng.

D. Giọng uỷ mị, đau thương.

Câu 2: Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuất?

A. Lung khởi B. Thích thực C. Ai vãn D. Kết

Câu 3: Tác giả đã chủ yếu sử dụng bút pháp miêu tả nào khi xây dựng hình tượng người nghĩa sĩ – nơng dân?

A. Bút pháp hồnh tráng mang cảm hứng sử thi. B. Bút pháp tả thực.

C. Bút pháp trữ tình thấm đượm. D. Cả A, B và C.

Câu 4: Để làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp của người nghĩa binh nông dân, nhà thơ đã chủ yếu dùng thủ pháp nghệ thuật này?

A. Thủ pháp so sánh. B. Thủ pháp đặc tả. C. Thủ pháp đối lập. D. Thủ pháp điệp ngữ.

Câu 5: Tại sao nói tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong bài văn tế lại mang tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại?

A. Vì sự hi sinh của nghĩa quân là vô cùng cao cả trong hồn cảnh đó. B. Vì nó là sự mất mát, hi sinh quá lớn đối với dân tộc.

C. Vì tác giả nhân danh đất nước, nhân danh lịch sử mà khóc.

D. Vì nó được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật của thể loại sử thi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân.

- GV: Nhắc nhở, đôn đốc những cá nhân chưa chú ý.

Bước 3: Trao đổi, báo cáo kết quả: Cá nhân báo cáo kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- GV nhận xét, đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp và đánh giá kết quả cuối cùng của HS.

- GV chốt nội dung học tập.

37

+ Câu 1: B + Câu 2: B + Câu 3: D + Câu 4: C + Câu 5: A HOẠT ĐỘNG 4 VÀ 5: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

* Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội

dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức

* Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày

* Phương tiện dạy học: máy chiếu. *Phẩm chất, năng lực cần hình thành:

- Năng lực: + Năng lực tự học

+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năng lực sáng tạo

+ Năng lực hợp tác

+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

- Phẩm chất: + Nhân ái, khoan dung

+ Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư

+ Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó

+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.

+ Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật

* Tiến trình thực hiện:

HS làm bài thu hoạch: (một trong những hình thức sau)

- Thử tưởng tượng và vẽ tranh minh họa trận đấu Cần Giuộc hoặc chân dung một nghĩa sĩ, hoặc hình ảnh NĐC đang viết bài văn tế.

- Viết đoạn văn khoảng từ 10 - 15 dịng, trình bày về những vấn đề sau:

+ Từ tác phẩm VTNSCG , em có suy nghĩ gì về công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của dân tộc ta ngày hôm nay?

+ Cảm xúc của em về hình tinh thần u nước của người nơng dân nghĩa sĩ.

+ Tại sao có thể nói , với VTNSCG, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng bất tử về người nông dân nghĩa sĩ?

+ So với người lính thú thời xưa trong ca dao "Ngang lưng ….Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa, người nơng dân nghĩa sĩ trong văn bản trên có điểm

gì khác nhau ?

*Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút )

- Vẽ sơ đồ tư duy hoặc grap nội dung bài học

- Chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành về thành ngữ, điển cố

38

39

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu văn bản văn tế nghĩa sĩ cần giuộc của nguyễn đình chiểu (chương trình ngữ văn 11) (Trang 43 - 46)