- Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệcủa các số đo diện tích: đềcamét vuơng và héctơ mét vuơng.
2. Giới thiệu bài mới: Milimét vuơn g Bảng đơn vị đo diện tích
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuơng. Quan hệ giữa mi-li-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.
- Biết tên gọi, ký hiệu, và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đo diện tích,
HS cần làm các bài tập 1, bài 2a (cột 1), bài 3
II. Chuẩn bị:
- GV: Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số - HS:Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Dam2, hm2
- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập.
- 2 học sinh - HS chữa bài 4 / 27(SGK)
Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
2. Giới thiệu bài mới: Milimét vuơng - Bảng đơn vị đo diện tích Bảng đơn vị đo diện tích
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuơng. Quan hệ giữa milimét vuơng và xăngtimét vuơng.
- Hoạt động cá nhân 1-Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét
vuơng:
- Học sinh nêu lên những đơn vị đo diện tích đã học
cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 …milimét vuơng
a) Hình thành biểu tượng milimét vuơng
- Milimét vuơng là gì? - … diện tích hình vuơng cĩ cạnh là 1 milimét
- Học sinh tự ghi cách viết tắt: - milimét vuơng viết tắt là mm2
- Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2.
- Các nhĩm thao tác trên bìa cứng hình vuơng 1cm.
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2.
Giáo viên chốt lại - Dán kết quả lên bảng 1cm2 = 100mm2
1mm2 = 100
1 cm2 cm2
* Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân
- Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn.
1 dam2 = ? m2
- Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc,
1 m2 = mấy phần dam2 vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
-Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
- Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích.
* Hoạt động 3:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - Học sinh đọc đề
- Yêu cầu HS làm miệng phần a; phần b làm vào bảng con
- Phần a lần lượt HS đọc các số đo diện tích trong SGK
- Học sinh làm bài b vào bảng con: 165 mm2; 2310 mm2
Giáo viên chốt lại - Học sinh chữa bài
* Hoạt động 4: - Hoạt động nhĩm, bàn
Bài 2a:(cột 1) - Học sinh đọc đề - Xác định dạng
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi - Học sinh làm bài
- Học sinh chữa bài (đổi vở) 5 cm2 = 500 mm2
12 m2 9 dm2 = 1209 dm2 2010 m2 = 20dam2 10 m2
* Hoạt động 5: Củng cố
- Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau.
3. Tổng kết - dặn dị:
- Làm bài nhà VBT Chuẩn bị: Luyện tập
GDNGLL: AN TỒN GIAO THƠNG1. Tổ chức 1. Tổ chức
Lên kế hoạch lao động cho lớp; ơn lại Luật Giao thơng
2. Hoạt động
- Ơn tập cho học sinh Kỹ năng đi xe đạp an tồn
- Chọn đường đi an tồn và phịng tránh tai nạn giao thơng - Phân các tổ dọn vệ sinh trong và ngồi lớp.
- Giáo viên đơn đốc, nhắc nhở học sinh
3. Nhận xét
Buổi chiều: Nghỉ
Tuần: 6
Thứ
Ngày, tháng Mơn học Tên bài học
Thứ 2 Ngày 26/9/11 Buổi sáng Đạo đức Cĩ trí thì nên Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai Tốn Luyện tập
Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
Buổi chiều
Ơn Tiếng Việt Ơn tập
Khoa học Dùng thuốc an tồn Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn
Thứ 3 Ngày 27/9/11
Buổi sáng
Tin học
Tốn Héc - ta
Chính tả Nhớ viết: Ê- mi- li- con…
Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: hữu nghị, hợp tác
Buổi chiều Khoa học Phịng bệnh sốt rét Ơn Tốn Ơn tập Địa lí Đất và rừng Thứ 4 Ngày 28/9/11 Buổi sáng Ngoại ngữ Mĩ thuật Tốn Luyện tập
Tập đọc Tác phẩm của Si- le và tên phát xít Tập làm văn Luyện tập làm đơn
Buổi chiều: Nghỉ Thứ 5 Ngày 29/9/11 Buổi sáng Tốn Luyện tập chung Tin học Thể dục
Luyện từ và câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Buổi chiều
Âm nhạc
Ơn Tiếng Việt Ơn tập
Lịch sử Quyết trí ra đi tìm đường cứu nước.
Thứ 6 Ngày 30/9/11 Buổi sáng Thể dục Ngoại ngữ Tập làm văn Luyện tập tả cảnh Tốn Luyện tập chung GDNGLL Buổi chiều: Nghỉ
Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011 Buổi sáng
ĐẠO ĐỨC: CĨ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cĩ ý chí.
- Biết được người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua được khĩ khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương cĩ ý chí vượt lên những khĩ khăn trong cuộc sống để trở thành người cĩ ích cho gia đình, xã hội.
* KNS: kỹ năng tư duy phê phán. Kỹ năng đặt mục tiêu vượt khĩ khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập. trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Tìm hiểu hồn cảnh khĩ khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. - Học sinh: Tìm hiểu hồn cảnh khĩ khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: 4’
- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của câu ấy. - 1 học sinh trả lời
2. Bài mới :30’- Giới thiệu bài . - Học sinh nghe.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm làm bài tập 3 - 12’ - Hãy kể lại cho các bạn trong nhĩm cùng nghe về một tấm gương “Cĩ chí thì nên” mà em biết .
- Học sinh làm việc cá nhân, kể cho nhau nghe về các tấm gương mà mình đã biết .
- Gv viên lưu ý :
+Khĩ khăn về bản thân : sức khỏe, bị khuyết tật … +Khĩ khăn về gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm …
+Khĩ khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , bão lụt …
- HS phát biểu
- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn cĩ khĩ khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và cĩ kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khĩ .
- Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc cĩ thể giúp đỡ được các bạn gặp hồn cảnh khĩ khăn. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4,
SGK) - 12’.
- Làm việc cá nhân.
- Nêu yêu cầu . - Tự phân tích thuận lợi, khĩ khăn của bản thân (theo bảng sau) ST T Khĩ khăn Những biện pháp khắc phục 1 Hồn cảnh gia đình 2 Bản thân 3 Kinh tế gia đình
4 Điều kiện đến trường và học tập
- Trao đổi hồn cảnh thuận lợi, khĩ khăn của mình với nhĩm.
→ Phần lớn học sinh của lớp cĩ rất nhiều thuận lợi. Đĩ là hạnh phúc, các em phải biết quí trọng nĩ. Tuy nhiên, ai cũng cĩ khĩ khăn riêng của mình, nhất là về việc học tập. Nếu cĩ ý chí vươn lên, cơ tin chắc các em sẽ chiến thắng được những khĩ khăn đĩ.
- Mỗi nhĩm chọn 1 bạn cĩ nhiều khĩ khăn nhất trình bày với lớp.