Phát triển các hoạt động:

Một phần của tài liệu tuần 5 + 6 năm học 2011-2012 (Trang 27 - 30)

- Biết tên gọi, kí hiệuvà quan hệcủa các số đo diện tích: đềcamét vuơng và héctơ mét vuơng.

3. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? - Hoạt động cá nhân, lớp

- Học sinh làm việc cá nhân, chọn dịng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu

_GV chốt lại : Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hịan tịan giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm

+Câu (cá) : bắt cá, tơm ,…bằng mĩc sắt nhỏ

+Câu (văn) : đơn vị của lời nĩi diễn đạt một ý trọn vẹn

- Phần ghi nhớ - Học sinh lần lượt nêu

- Cho HS (K-G) lấy VD . - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ

* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm

- Hoạt động cá nhân, lớp

Bài 1: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Học sinh làm bài - Học sinh nêu lên  Giáo viên chốt lại và tuyên dương những

em vẽ tranh để minh họa cho bài tập

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh cĩ thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm

Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2

- Học sinh làm bài - Học sinh chữa bài

 Giáo viên chốt lại. - Học sinh lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu

- Cả lớp nhận xét

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đốn hình nền để nêu lên từ đồng âm

- Tranh 1: Học sinh nhìn tranh để đặt câu cĩ từ đồng âm

Xe chở đường chạy trên đường. - Tranh 2: Nhìn tranh để điền từ đồng âm

Con mực; lọ mực ...

4. Tổng kết - dặn dị:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị” - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học

Buổi chiều

TIẾNG VIỆT: ƠN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNHI. Yêu cầu cần đạt: I. Yêu cầu cần đạt:

-Ơn tập cũng cố về văn tả cảnh , viết bài văn tả cảnh

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt độn học

Hoạt động 1 :Luyện tập tả cảnh .

1.Đọc dàn ý sau và trả lời các câu hỏi

-vị trí ngơi trường trên sườn đồi.

-Mái ngĩi nhơ lên giữa nền xanh lá cây. -Cổng trường , tường rào xung quanh . Sân trường rộng thoai thoải

- Các phịng học.

- Bàn ghế bảng đen trong lớp.

-Âm thanh từ các phịng học phát ra. - Cảnh học sinh vui chơi trong giờ ra chơi.

- Cảm nghĩ về ngơi trường

- 2 HS đọc dàn ý

- HS làm việc theo nhĩm đơi thảo luận tả lời câu hỏi

- Lần lượt các nhĩm trả lời - Thổng hất ý kiến

a.dàn ý trên miêu tả theo trình tự khơng gian

b. b. Viết dàn ý theo 3 phần -

a.dàn ý trên miêu tả theo trình tự nào

b. Viết dàn ý theo mấy phần

2.Dựa vào dàn ý em hãy viết bài văn tả ngơi trường của em?

- HS làm bài vào vở ơ ly

GV gọi 1 số em trình bày - 5-6 em đọc bài làm của mình - Nhận xét tiết học

LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐƠNG DUI. Yêu cầu cần đạt: I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX(giới thiệu đơi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu). Phong trào Đơng Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.

- Rèn kỹ năng tĩm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử.

- Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đơng Du. - Học sinh: SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu.

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX

đầu thế kỷ XX” 4’

- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam cĩ những chuyển biến gì về mặt kinh tế?

- 1 Học sinh trả lời. - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt

Nam cĩ những chuyển biến gì về mặt xã hội?

- 1 Học sinh trả lời. - Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào khơng

hề thay đổi?

- 1 Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét , ghi điểm.

2. Bài mới: 30’- Giới thiệu bài .

* Hoạt động 1: Một số điều về PBC- 18’ - Hoạt động lớp, cá nhân .

- Em biết gì về Phan Bội Châu?

- Ơng sinh năm 1867, trong một gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hịa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An .

- Trả lời, nhận xét và bổ sung. - Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan

Bội Châu (kèm hình ảnh).

+ Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hịa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ơng lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đơ hộ. 17 tuổi đã hưởng ứng phong trào Cần Vương, ơng là người thơng minh, học rộng, tài cao, cĩ ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu của ơng là dựa vào Nhật để đánh Pháp.

- HS lắng nghe.

+ Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp xúc với lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc và toan theo đường lối XHCN nhưng chưa kịp thi hành thì bị Pháp bắt. - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào

Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?

- Nhật Bản trước đây là một nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam. Trước nguy cơ mất nước, Nhật Bản đã tiến hành cải cách và trở nên cường thịnh. Phan Bội Châu cho rằng: Nhật cũng là một nước Châu Á nên hy vọng vào sự giúp đỡ của Nhật để đánh Pháp.

- Trả lời, nhận xét và bổ sung.

- Giáo viên nhận xét + chốt:

Phan Bội Châu là người cĩ ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ơng là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.

* Hoạt động 2: (làm việc theo nhĩm) 15’ - Hoạt động nhĩm đơi, trả lời

câu hỏi phiếu HT. - Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của

Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt

Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đơng Du .

- Giáo viên phát phiếu học tập.

- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? - Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908.

- Phong trào Đơng du do ai khởi xướng và lãnh đạo?

- Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo.

- Mục đích? - Cử người sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài cứu nước.

- Phong trào diễn ra như thế nào?

- 1905: 9 người sang Nhật nhờ chính phủ Nhật đào tạo.

- Phan Bội Châu viết “Hải ngoại huyết thư” vận động:

+ Thanh niên yêu nước sang Nhật du học.

+ Kêu gọi đồng bào quyên tiền ủng hộ phong trào.

- 1907: hơn 200 người sang Nhật học tập, quyên gĩp được hơn 1 vạn đồng.

- Học sinh trả lời, nhận xét và bổ sung.

- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những mơn gì? Những mơn đĩ để làm gì?

- Học sinh trả lời. - Ngồi giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như

vậy?

- Học sinh nêu. - Phong trào Đơng Du kết thúc như thế nào?

- 1908: Lo ngại trứơc phong trào Đơng Du, thực dân Pháp đã cấu kết với Nhật chống lại phong trào → Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất thanh niên Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.

- Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ . - Học sinh đọc ghi nhớ.

* Hoạt động 3: Củng cố 5’ - Hoạt động lớp, cá nhân .

- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đơng Du?

- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời .

- Rút ra ý nghĩa lịch sử.

- Thể hiện lịng yêu nước của nhân dân ta. - Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình .

Nhắc lại ý nghĩa. - Giáo dục: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu .

Một phần của tài liệu tuần 5 + 6 năm học 2011-2012 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w