Ảnh hƣởng của môi trƣờng vĩ mô và vi mô đến hoạt động xây dựng và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thương hiệu trường đại học phan châu trinh 001 (Trang 97 - 101)

và phát triển thƣơng hiệu của trƣờng Đại học Phan Châu Trinh

3.4.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ

3.4.1.1 Ảnh hưởng từ mơi trường chính trị, luật pháp

Nhà nƣớc và xã hội quan tâm ngày càng nhiều đến giáo dục đại học nói chung và giáo dục đại học ngồi cơng lập nói riêng. Luật giáo dục đại học năm 2005 tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển vững chắc của nền giáo dục nƣớc ta, luật giáo dục ĐH có hiệu lực, quy định những nội dung về quản lý giáo dục đại học của nhà nƣớc, đặc biệt nâng cao tính tự chủ của các trƣờng đại học. Đồng thời tạo hành lang pháp lý cho sự phát triển và sự bình đẳng của các trƣờng đại học, cao đẳng ngồi cơng lập trong hệ thống giáo dục đại học nói chung, tuy nhiên do nhiều trƣờng Đại học, Cao đẳng trong khu vực và trong tỉnh ra đời, tất yếu dẫn đến một môi trƣờng cạnh tranh chất lƣợng ngày càng quyết liệt, sẽ gặp nhiều khó khăn đối với các trƣờng mới thành lập nhƣ Trƣờng Đại học Phan Châu Trinh.

3.4.1.2 Ảnh hưởng từ môi trường kinh tế

Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về kinh tế và thực hiện chính sách mở cửa trong giáo dục và đào tạo; thực hiện chƣơng trình đào tạo tiên tiến là những chủ trƣơng, chính sách, đƣợc Bộ GD&ĐT, Nhà nƣớc khuyến khích.

Thủ tƣớng chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cho các vùng và khu vực, trong đó có vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm địa bàn 5 tỉnh và thành phố: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng

Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Miền trung có nhiều lợi thế về phát triển kinh tế biển và ven biểu, du lịch, hình thành các khu cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ tổng hợp tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động. Sự phát triển kinh tế xã hội cả nƣớc nói chung và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng có tác động rất lớn đến sự phát triển giáo dục đào tạo ở khu vực này.

Tuy nhiên Kinh tế khu vực Miền Trung - Tây nguyên và Tỉnh Quảng Nam còn thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, sẽ tác động lớn trong q trình cân đối nâng cao chất lƣợng với mức học phí của sinh viên. Bên cạnh đó, phần lớn sinh viên tuyển vào trƣờng có sức học trung bình, tốp dƣới so với các trƣờng cơng lập nên q trình đào tạo, tuyển sinh sẽ gặp nhiều khó khăn, nếu Nhà nƣớc khơng có những chủ trƣơng chính sách phù hợp từng khu vực và khơng tạo sự bình đẳng chung đối với sinh viên cơng lập và ngồi cơng lập khi thụ hƣởng các chính sách.

3.4.1.3.Ảnh hưởng từ mơi trường văn hóa, xã hội

Dƣới tác động của việc phát triển đơ thị hóa, đất nƣớc đang chuyển mình trên đà hội nhập và phát triển, điều đó cũng sẽ ảnh hƣởng mạnh đến mơi trƣờng văn hóa và xã hội, nếu chúng ta phát triển một cách khơng định hƣớng và khơng gìn giữ bản sắc, văn hóa của dân tộc thì sẽ hệ lụy đến nền giáo dục của nƣớc nhà, đòi hỏi các nhà quản lý phải hoạch định phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ và gìn giữ văn hóa, hịa nhập nhƣng khơng hịa tan.

Trƣờng Đại học Phan Châu Trinh cũng khơng nằm ngồi xu hƣớng trên, nhà trƣờng cũng đang chịu nhiều ảnh hƣởng từ mơi trƣờng văn hóa xã hội. Từ sự khác biệt về phong tục, tập quán, tơn giáo đến văn hố vùng miền, ảnh hƣởng trực tiếp từ hội nhập văn hố các nƣớc phƣơng Tây vì Hội An là Thành phố du lịch…Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển sẽ kéo theo nhiều hệ luỵ đối với một số thành phần thanh thiếu niên hƣ hỏng do ý thức kém. Tất cả các yếu tố trên đòi hỏi nhà trƣờng phải quan tâm và định hƣớng thƣờng xuyên

đối với sinh viên để trở thành một nơi vừa đào tạo đội ngũ lao động chất lƣợng vừa đào tạo những con ngƣời vừa hồng vừa chuyên có đầy đủ phẩm chất để đáp ứng nhu cầu của xã hội.

3.4.2. Ảnh hưởng của một số nhân tố thuộc môi trường vi mô

3.4.2.1 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh

Trong thời gian qua việc cấp phép thành lập nhiều trƣờng đại học ngịai cơng lập chƣa căn cứ đầu đủ vào nhu cầu nhân lực và khả năng đầu tƣ, đặc biệt là chƣa gắn với việc nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo. Việc thành lập, nâng cấp các trƣờng ĐH, CĐ và mở ngành còn nhiều hạn chế.

Mức độ cạnh tranh ở khu vực Miền Trung – Tây Nguyên hiện có hơn 30 trƣờng đại học, các trƣờng này chủ yếu đào tạo các ngành mà xã hội đang rất cần. Các trƣờng đại học đều hƣớng tới áp dụng các chƣơng trình đào tạo tiên tiên và phƣơng pháp đào tạo hiện đại với một đội ngũ cán bộ trẻ, năng động.

Bảng 3.17. Chỉ tiêu tuyển sinh năm 2014 của các trƣờng là đối thủ cạnh tranh trong khu vực Miền Trung – Tây Nguyên

STT Tên trƣờng 1 ĐH Duy Tân 2 ĐH Đông Á 3 ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng 4 ĐH Phú Xuân 5 ĐH Quang Trung

6 ĐH Phan Châu Trinh

(Nguồn: website của các trường Đại học) Đối thủ cạnh tranh của trƣởng hiện

nay tại khu vực miền trung và Tây Nguyên là các trƣờng có cùng ngành đào tạo với trƣờng và khơng tổ chức thi với hệ đào tạo chính quy. Chỉ tiêu tuyển sinh PCTU năm học 2014-2015 là

1000 chỉ tiêu đối với hệ đào tạo chính quy, trong đó có 800 chỉ tiêu bậc đại học và 200 chỉ tiêu đào tạo bậc cao đẳng. Ngồi ra, nhà trƣờng cịn tuyển 200 chỉ tiêu liên thông.

Các lĩnh vực cạnh tranh mà PCTU phải đối mặt: + Quy mô tuyển sinh;

+ Các chuyên ngành đào tạo trùng với các trƣờng khác;

+ Chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo, cơ sở vật chất và mức học phí ; + Sự hấp dẫn đối với đội ngũ giảng viên

Mức độ cạnh tranh là khá cao, thể hiện: số trƣờng đại học lớn, các chi phí cố định cao, mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp.

3.4.2.2. Áp lực từ phía khách hàng

Với dân số trên 90 triệu ngƣời và sự phát triển kinh tế thì nhu cầu học tập là rất lớn, tỷ lệ chọi và điểm chuẩn của các trƣờng công lập luôn cao hơn các trƣờng ngồi cơng lập hay các chƣơng trình liên kết đào tạo với nƣớc ngồi. Vì vậy, áp lực từ phái khách hàng trong thị trƣờng giáo dục đại học là thấp.

3.4.2.3.Áp lực từ nhà cung cấp

Đối với một trƣờng đại học để tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu và uy tín cần phải hội tụ đƣợc nhiều yếu tố nhƣ: chƣơng trình đào tạo, cơ sở vật chất, chất lƣợng đội ngũ giảng viên, sự hợp tác với các trƣờng đại học uy tín trong và ngồi nƣớc… Nhà trƣờng muốn phát triển bền vững và xem vấn đề chất lƣợng giáo dục là sự sống cịn thì việc đổi mới chƣơng trình đào tạo là rất quan trọng. Vì vậy, bên cạnh các chƣơng trình đào tạo trong nƣớc, nhà trƣờng cần liên kết đào tạo và mua lại các chƣơng trình đào tạo tiên tiến của các trƣờng đại học uy tín trên thế giới. Vì vậy, áp lực từ phía nhà cung cấp trong ngành giáo dục đại học là khá cao.

3.4.2.4. Áp lực từ các sản phẩm thay thế

Trƣớc xu thế tồn cầu hóa trong giáo dục đại học đang diễn ra mạnh mẽ tại Việt Nam, với sự xuất hiện ngày càng nhiều chƣơng trình hợp tác với nƣớc ngồi, các trƣờng đại học tƣ có vốn nƣớc ngồi, các chi nhánh của trƣờng nƣớc ngoài tại Việt Nam, có thể thấy rằng trong thời gian tới cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực giáo dục đại học sẽ có mức độ khốc liệt, khơng chỉ cạnh tranh giữa các trƣờng trong nƣớc với nhau mà còn là cạnh tranh với các trƣờng nƣớc ngồi. Vì vậy, dƣới tác động của tồn cầu hóa, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức lớn cho giáo dục đại học. Một thực tế đang diễn ra là ngày càng nhiều học sinh xuất sắc từ các trƣờng THPT tốt nhất tại Việt Nam xem du học là ƣu tiên hàng đầu, các trƣờng ĐH danh tiếng nhất Việt Nam khơng cịn là lựa chọn số một nữa. Do vậy, nguy cơ thay thế trong ngành giáo dục đại học là rất cao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thương hiệu trường đại học phan châu trinh 001 (Trang 97 - 101)