Đánh giá chung về hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thương hiệu trường đại học phan châu trinh 001 (Trang 101 - 157)

của trƣờng Đại học Phan Châu Trinh

3.5.1. Những thành tựu đạt được

Thông qua việc đánh giá thực trạng công tác xây dựng thƣơng hiệu PCTU trong thời gian qua có thể thấy nhà trƣờng đã có sự quan tâm và thực hiện những nền tảng cho việc xây dựng thƣơng hiệu của mình. Tuy nhiên, nhà trƣờng vẫn chƣa có một chiến lƣợc cụ thể nhằm xây dựng thƣơng hiệu.

Đối với hoạt động phát triển nguồn nhân lực: trong thời gian qua nhà trƣờng đã đáp ứng đƣợc nguồn nhân lực trong quá trình đào tạo kể cả trình độ và số lƣợng, đã hồn thiện quy trình tuyển dụng cán bộ giảng viên và định hƣớng phát triển đội ngũ nguồn nhân lực song song với tình hình tuyển sinh thực tế của nhà trƣờng, đảm bảo theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo.

Đối với hoạt động đổi mới chƣơng trình đào tạo: Nhà trƣờng đã có hƣớng đi đột phát tiên phong đào tạo sinh viên của nhà trƣờng theo chƣơng

trình đào tạo của các nƣớc tiên tiên trên thế giới đó là chƣơng trình giáo dục khai phóng, hiện tại nhà trƣờng đã đƣa một số mơn học vào trong chƣơng trình giảng dạy của nhà trƣờng; Nhà trƣờng cũng đã nâng chuẩn đầu ra của sinh viên khi ra trƣờng để đáp ứng nhu cầu thực tế; Bên cạnh đó nhà trƣờng cịn liên kết các tổ chức cộng đồng để nhận các dự án phù hợp với các ngành nghề đào tạo trong nhà trƣờng cho sinh viên thực hiện.

Đối với hoạt động tăng cƣờng cơ sở vật chất: hiện tại nhà trƣờng đã cơ bản đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy tại cơ sở 1 nhƣ: máy chiếu, máy điều hồ, âm thanh, phịng thực hành… bên cạnh đó cũng đang xúc tiến xây dựng cơ sở 2 với diện tích 15 héc ta cách cơ sở 1 nhà trƣờng đang đào tạo là 4km để đáp ứng quy mô đào tạo của nhà trƣờng sau này.

Đối với hoạt động truyền thông, quảng bá thƣơng hiệu: trƣờng đã xây dựng đƣợc mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng và một số tỉnh lân cận, bƣớc đầu chiếm đƣợc tình cảm cũng nhƣ sự quan tâm của phụ huynh, ngƣời dân địa phƣơng thông qua các hoạt động nhƣ tiếp sức đến trƣờng, các hoạt động mang tính chất hỗ trợ học sinh, phụ huynh nhƣ tiếp sức mùa thi, và các hoạt động mang tính chất cộng đồng…

Bên cạnh đó, nhà trƣờng cũng đã tạo đƣợc một số mối quan hệ với các doanh nghiệp để sinh viên có cơ hội tiếp cận thực tế, đƣợc tiếp nhận thực tập và làm việc sau này.

3.5.2. Những hạn chế tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, các hoạt động xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của trƣờng vẫn còn một số tồn tại sau:

- Chất lƣợng đào tạo, một yếu tố quan trọng để tạo ra thƣơng hiệu cho nhà trƣờng, tuy đã đƣợc nâng cao hơn nhƣng vẫn chƣa đáp ứng kịp thời với yêu cầu ngày càng cao của môi trƣờng lao động và thực tế công việc

- Thiếu một chiến lƣợc quảng bá mang tính lâu dài cho thƣơng hiệu của nhà trƣờng.

- Các hoạt động diễn ra chƣa có tính liên kết, chỉ tập trung vào một số thời điểm trong năm, chƣa thật sự chuyên nghiệp.

- Đã có bộ phận chuyên trách về truyền thông, tuy nhiên hoạt động chƣa hiệu quả.

Đối với công tác đầu tƣ cho thƣơng hiệu: nhà trƣờng đã có sự quan tâm đến cơng tác xây dựng thƣơng hiệu. Tuy nhiên công tác đầu tƣ cho thƣơng hiệu của nhà trƣờng vẫn còn nhiều tồn tại, khắc phục trong thời gian tới:

- Nhân sự làm công tác thƣơng hiệu là kiêm nhiệm nên tạo ra những bất cập, chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong đợi trong hoạt động quản lý thƣơng hiệu.

- Kinh phí dành cho các hoạt động quảng bá thƣơng hiệu chƣa có sự đầu tƣ bài bản, chỉ dừng lại ở các hoạt động phát sinh nhất thời.

Đối với hoạt động xây dựng thƣơng hiệu, truyền thơng nội bộ: các văn bản hành chính cịn nhiều bất cập. Các Phịng, khoa trong trƣờng chƣa có sự phối hợp tốt nên vấn đề truyền thông giữa các đơn vị theo hàng nagng cịn gặp nhiều khó khăn. Cán bộ, giảng viên ở mỗi bộ phận thƣờng quan tâm đến mục tiêu và lợi ích của bộ phận mình mà chƣa quan tâm đến tổ chức. Các hình thức truyền thơng đƣợc thực hiện thực sự mới chỉ mang tính hình thức, chƣa chú trọng nhiều đến tính hiệu quả.

Có thể nói rằng những tồn tại trên đây là cản trở quá trình xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của nhà trƣờng, vì trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục nhƣ hiện nay, mức độ cạnh tranh giữa các trƣờng là khá lớn, các trƣờng đều cố gắng tạo ra một sự khác biệt cùng với sự liên tƣởng của ngƣời học và giới hữu quan về những lợi ích khác biệt trong hoạt động đào tạo của mình so với các trƣờng khác trong khu vực nhằm thu hút ngƣời học đến với trƣờng. Vì vậy, trong thời gian tới, nhà trƣờng cần có chiến lƣợc cụ thể về xay dựng thƣơng hiệu nhằm khẳng định và phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng thành công và bền vững.

3.5.3. Nguyên nhân gây ra hạn chế

- Là trƣờng ngồi cơng lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của mình, nguồn thu chủ yếu từ học phí. Vì vậy, gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động quản lý tài chính để duy trì hoạt động của trƣờng ổn định và hiệu quả.

- Đội ngũ cán bộ giảng viên trẻ nên đây là lực lƣợng khơng ổn định, có xu hƣớng chuyển sang trƣờng khác, cơng việc khác khi có cơ hội tốt hơn. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên chƣa đáp ứng đầy đủ chuẩn mực theo quy định hiện hành.

- Cơ cấu ngành nghề đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam và khu vực Miền Trung – Tây Ngun trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Một số ngành đào tạo chính của nhà trƣờng có nguy cơ bão hịa dƣới tác động của sự thay đổi nhận thức và nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ xã hội.

- Phƣơng pháp đào tạo còn chậm đổi mới, phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại chƣa đƣợc sử dụng và chƣa có hiệu quả cao trong giảng dạy, học tập. Một số chƣơng trình đào tạo còn nặng nề về lý thuyết, chƣa chú trọng đúng mức việc nâng cao kỹ năng thực hành và kỹ năng ứng dụng cho sinh viên.

- Hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng tại trƣờng còn rất nhiều hạn chế.

- Nhà trƣờng chƣa quan tâm đúng mức đến hoạt động xây dƣng và phát triển thƣơng hiệu

- Nhà trƣờng hiện đang là một trong số ít các trƣờng ngồi cơng lập tiên phong phát triển trƣờng theo mục tiêu phi lợi nhuận, tuy nhiên nhà nƣớc vẫn chƣa có chính sách hỗ trợ hoặc về pháp lý…nên mức độ tin cậy của cộng đồng đối với mơ hình phát triển phi lợi nhuận của nhà trƣờng chƣa cao.

- Chƣơng trình đào tạo nhà trƣờng theo hƣớng giáo dục khai phóng giống các nƣớc tiên tiên trên thế giới bị hạn chế rất nhiều do khung chƣơng trình đào tạo của Bộ GD&ĐT cịn áp dụng nặng về lý thuyết hơn thực tiễn.

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHAN CHÂU TRINH

4.1. Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam và mục tiêu chiến lƣợc của trƣờng Đại học Phan Châu Trinh đến năm 2020

4.1.1. Chiến lược phát triển giáo dục Việt nam đến năm 2020

Đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi mới căn bản và tồn diện theo hƣớng chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân, từng bƣớc hình thành xã hội học tập. Các mục tiêu phát triển giáo dục Đại học Việt Nam đến năm 2020:

- Hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp và đại học; điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo ra những con ngƣời có năng lực sáng tạo, tƣ duy độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp, năng lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, năng lực tự tạo việc làm và khả năng thích ứng với những biến động của thị trƣờng lao động và một bộ phận có khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới.

- Đổi mới nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và học tập ở các trƣờng đại học, coi trọng việc gắn liền với thực tập, học với nghiên cứu khoa học, nâng cao nghề nghiệp.

- Đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp và đại học đạt khoảng 70%; tỷ lệ sinh viên tất cả các hệ đào tạo trên một vạn dân vào khoảng 350 - 400.

- Xây dựng một vài trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế. Tăng số lƣợng lƣu học sinh nƣớc ngoài tại Việt Nam. Đến năm 2020 có khoảng 15.000 sinh viên nƣớc ngoài đăng ký vào học tại các trƣờng đại học Việt Nam.

- Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 60% giảng viên cao đẳng và 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học và cao đẳng sử dụng thành thạo một ngoại ngữ.

- Phân loại chất lƣợng giáo dục đại học theo các tiêu chuẩn chất lƣợng quốc gia, các cơ sở giáo dục chƣa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn; chú trọng xây dựng các cơ sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lƣợng cao để đào tạo bồi dƣỡng các tài năng, nhân lực chất lƣợng cao cho các ngành kinh tế - xã hội.

- Thực hiện quản lý theo chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục và quy hoạch phát triển nhân lực của từng ngành, địa phƣơng trong từng giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh.

- Đổi mới chƣơng trình, tài liệu dạy học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đại học dựa trên nhu cầu của đơn vị sử dụng lao động, vận dụng có chọn lọc một số chƣơng trình tiên tiến trên thế giới, phát huy vai trò của các trƣờng trọng điểm trong từng khối ngành, nghề đào tạo để thiết kế các chƣơng trình liên thơng. Phát triển các chƣơng trình đào tạo đại học theo hai hƣớng: nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng.

- Khuyến khích doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc mở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học để tăng cƣờng khả năng tự cung ứng nhân lực và góp phần cung ứng nhân lực cho thị trƣờng lao động.

- Xây dựng chính sách phát triển giáo dục đại học đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội của nhà trƣờng về đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và dịch vụ, về tổ chức nhân sự, về tài chính, về huy

động các nguồn lực đầu tƣ, đảm bảo đƣợc sự quản lý của nhà nƣớc và vai trò giám sát, đánh giá của xã hội đối với các hoạt động của nhà trƣờng.

4.1.2. Mục tiêu chiến lược của trường Đại học Phan Châu Trinh tầm nhìn đến năm 2020

4.1.2.1. Mục tiêu chung

Xây dựng và phát triển theo mơ hình trƣờng đại học phi lợi nhuận, đại học đa ngành; giữ vững và ổn định quy mô đào tạo bậc đại học, cao đẳng hệ chính quy các ngành truyền thống, mũi nhọn, từng bƣớc mở rộng các ngành nghề và các hệ đào tạo; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, hoàn thành đề án xây dựng trƣờng mới; mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều trƣờng đại học trong nƣớc và khu vực. Đến năm 2017 chính thức trở thành trƣờng Đại học phi lợi nhuận.

4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

- Về đào tạo và quản lý đào tạo: Trên cơ sở định hƣớng xây dựng

trƣờng đại học phi lợi nhuận với chƣơng trình giáo dục tổng quát, đến năm 2015 cơ bản xây dựng xong hệ thống quản lý chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng theo mơ hình quản lý chất lƣợng ISO 9000, đƣợc kiểm định chất lƣợng giáo dục, đƣợc xã hội công nhận. Quy mô đào tạo hệ đại học, cao đẳng chính quy đến năm 2017 ổn định từ 2.000 – 3.000 sinh viên, các hệ khác từ 500 – 1.000 học viên. Mở rộng ngành nghề theo yêu cầu của xã hội. Đến năm 2020 trở thành một cơ sở đào tạo có mơi trƣờng học tập và giảng dạy tốt, sinh viên ra trƣờng đảm bảo chất lƣợng, có kiến thức nghề nghiệp, có đạo đức, phẩm chất và kỹ năng để lập thân lập nghiệp.

- Về xây dựng nguồn nhân lực: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ hữu bao

gồm giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo yêu cầu chất lƣợng đào tạo. Đến năm 2017 có 70% giảng viên đạt trình độ thạc sỹ trở lên, đến năm 2020 đạt 80% trở lên, trong đó có mỗi ngành đạo tạo bậc đại học có ít nhất từ 3 đến 4 TS, PGS; đội ngũ cán bộ, chuyên viên đƣợc chuyên nghiệp hóa.

- Về nghiên cứu khoa học: đến năm 2017 có phong trào nghiên cứu

khoa học rộng rãi trong CBGV và sinh viên, đến năm 2020 có những đề tài nghiên cứu ứng dụng trọng điểm, đảm bảo hoàn chỉnh hệ thống thƣ viện truyền thống, thƣ viện điện tử, các cơ sở thực hành...

- Về xây dựng cơ sở vật chất: Xây dựng trƣờng Đại học Phan Châu Trinh

theo các phƣơng án quy hoạch, thiết kế đã đƣợc UBND tỉnh, các ngành hữu quan phê duyệt nhằm đảm bảo các quy định của Bộ giáo dục đào tạo về phồng học, cơ sở thực hành, hoạt động VH-VN-TDTT... Hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2016. Từ năm 2017 đƣa một bộ phận CBGV và sinh viên làm việc và học tập ở trƣờng mới. Đến năm 2020 cơ bản hoàn thành đề án xây dựng trƣờng mới đúng cam kết giữa Trƣờng với các cấp chính quyền nhà nƣớc.

- Về quan hệ hợp tác: Tiếp tục củng cố và mở rộng hợp tác, liên kết với

các trƣờng đại học có nhiều năng lực và kinh nghiệm đào tạo trong nƣớc. Mở rộng liên kết, hỗ trợ đào tạo đối với các công ty, khách sạn... trên địa vản Tỉnh. Tạo điều kiện đầy đủ đến năm 2020 xây dựng đƣợc các mối liên hệ hợp tác đào tạo với các trƣờng đại học uy tín trong nƣớc và khu vực.

- Về mơ hình phát triển: Bám sát luật giáo dục đại học và quy chế của

Thủ tƣớng chính phỉ, xây dựng trƣờng đại hoc Phan Châu Trinh là một cơ sở đào tạo theo cơ chế tƣ thục, hoạt động phi lợi nhuận. Đến năm 2017 hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý theo mơ hình phi lợi nhuận.

4.1.3. Mục tiêu phát triển thương hiệu trường Đại học Phan Châu Trinh

Với xu thế ngày càng hội nhập quốc tế và đáp ứng nhu cầu xã hội, để phát triển nhà trƣờng một cách bền vững, việc phát triển thƣơng hiệu trong thời gian tới là điều cấp thiết, cụ thể:

- Phát triển nhà trƣờng theo đúng phƣơng châm, triết lý giáo dục đề ra, phát triển theo cái riêng của nhà trƣờng đó là trở thành một trƣờng đại học phi lợi nhuận và áp dụng chƣơng trình giáo dục khai phóng trong q trình đào tạo.

- Cam kết và thực hiện đúng chất lƣợng đào tạo khi cung cấp sản phẩm đào tạo của nhà trƣờng ra thị trƣờng lao động vì đây là yếu tố cốt lõi để tạo nên thƣơng hiệu và uy tín nhà trƣờng trong suốt quá trình đào tạo.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thương hiệu trường đại học phan châu trinh 001 (Trang 101 - 157)