Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu BÁO cáo đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN (Trang 66 - 68)

- Kiểm tra hiện tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity): kiểm tra mối quan hệ giữa phần dư và giá trị hồi qui ước lượng và độc lập nhau và phương sai không

Thống kê theo trường

5.3. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Có thể nói bất cứ đề tài nào khi tiến hành nghiên cứu và muốn đạt kết quả tốt đều cần có sự đầu tư về tiền của, cơng sức cũng như chất xám rất nhiều. Bài nghiên cứu của nhóm tuy đã được tham khảo từ các nghiên cứu trước nhưng vẫn cịn những sai sót và hạn chế, cụ thể như:

Quá trình khảo sát để thu thập dữ liệu chưa được tiến hành một cách tỉ mỷ, mà chỉ đơn thuần là gửi link bằng google form đến các bạn sinh viên, đôi khi nhiều bạn chỉ khảo sát một cách hợt hợt, chưa cung cấp thông tin một cách chuẩn xác nhất. Tiếp đến đó là số lượng sinh viên tham gia khảo sát còn hạn chế, điều này làm cho dữ liệu thiếu đi độ tin cậy cũng như chưa khái quát được cho tổng thể.

Chính vì thế nhóm nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng phạm vi nghiên cứu. Tập trung vào việc thu thập dữ liệu sao cho có độ tin cậy cao. Tránh

trường hợp thu về số liệu phi thực tế. Bên cạnh đó qua bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu chỉ mới xác định được 3 nhân tố tác động đến khởi nghiệp là “Nhu cầu thành tích bản thân”, “Đánh giá năng lực bản thân”, và “Điểm kiểm sốt tâm lý”. Trên thực tế cịn nhiều các nhân tố khác nữa có tác động đến Ý định khởi nghiệp của sinh viên mà nhóm chưa có cơ sở để kết luận được, nên nhóm nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ tìm ra thêm nhiều nhân tố mới có ý nghĩa đối với đề tài hầu có thể giúp đề tài được hồn thiện hơn.

Một phần của tài liệu BÁO cáo đề tài các yếu tố tác ĐỘNG đến ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP của SINH VIÊN (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w