Vài nét về Ngân hàng Hợp tác xã

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hợp tác xã chi nhánh hà tây (Trang 40 - 88)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Khái quát về Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây

3.1.1. Vài nét về Ngân hàng Hợp tác xã

3.1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của Ngân hàng Hợp tác xã

Ngân hàng Hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các QTDND do các QTDND và một số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn trong hệ thống các QTDND.

Đặc điểm của Ngân hàng Hợp tác xã:

- Ngân hàng Hợp tác xã là đầu mối điều hịa vốn cho tồn hệ thống, cho vay hỗ trợ các QTDND cơ sở thiếu vốn, đồng thời nhận tiền gửi dƣ thừa của các QTDND với nhiều ƣu đãi về lãi suất.

- Ngân hàng Hợp tác xã đƣợc giao trách nhiệm kiểm tra giám sát nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động của hệ thống các QTDND. Việc hình thành cơ chế giám sát, kiểm soát nội bộ thƣờng xuyên trong hệ thống của NHHTX đã hỗ trợ trực tiếp cho việc thanh tra, giám sát của Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN), nhằm đảm bảo duy trì sự phát triển ổn định và bền vững của cả hệ thống. Bên cạnh đó, NHHTX cịn đƣợc trao nhiệm vụ hƣớng dẫn, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, công nghệ thông tin, hỗ trợ hoạt động ngân hàng đối với QTDND thành viên, tham gia xử lý đối với QTDND thành viên gặp khó khăn hoặc có dấu hiệu mất an tồn trong hệ thống

- Ngân hàng Hợp tác xã là tổ chức đầu mối liên kiết nhằm mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống QTDND phát triển ổn định, an tồn và bền vững, hoạt động khơng vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Bên cạnh đó, NHHTX đƣợc phép cho vay khách hàng ngoài thành viên, điều này sẽ đảm bảo nguồn thu nhập, nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng, từ đó ngân hàng sẽ có tiềm lực để phục vụ các QTDND thành viên tốt hơn.

3.1.1.2. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Hợp tác xã

a. Hoạt động đối với các quỹ tín dụng nhân dân thành viên

 Mở tài khoản tiền gửi cho các thành viên là QTDND.

 Nhận tiền gửi, cho vay điều hòa vốn đối với các QTDND thành viên theo Quy chế điều hịa vốn đƣợc Hội đồng quản trị NHHTX thơng qua và đƣợc công khai đến tất cả các QTDND thành viên;

 Xây dựng, phát triển và ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ mới trong hoạt động của QTDND thành viên đáp ứng nhu cầu của các thành viên QTDND và phục vụ phát triển lợi ích cộng đồng trên địa bàn sau khi đƣợc Ngân hàngNhà nƣớc cho phép.

 Thực hiện các họat động ngân hàng khác theo quy định của pháp luật đối với QTDND thành viên

b. Hoạt động đối với khách hàng không phải là QTDND thành viên

 Ngân hàng Hợp tác xã đƣợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng, hoạt động kinh doanh khác theo quy định tại mục 2 chƣơng IV của Luật các tổ chức tín dụng sau khi đƣợc NHNN chấp thuận bằng văn bản, cụ thể nhƣ nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán và các loại tiền gửi khác của tổ chức và cá nhân, cung ứng các phƣơng tiện thanh toán,…

 Cho vay đối với khách hàng không phải là QTDND thành viên khi đã ƣu tiên đáp ứng nhu cầu điều hòa vốn của QTDND thành viên

 Trong trƣờng hợp cần thiết, NHNN có thể quy định hạn chế việc cấp tín dụng của NHHTX đối với khách hàng không phải là QTDND thành viên.

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây

3.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 1/7/1995, QTDND khu vực Hà Tây đƣợc thành lập, là mơ hình kinh tế hợp tác, hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng do nhân dân tự nguyện góp vốn thành lập và hoạt động kinh doanh, phục vụ lợi ích thành viên, bảo đảm nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả tài chính.

2000 của Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc về việc phê duyệt đề án mở rộng mạng lƣới hoạt động của QTDND TW, Quỹ tín dụng khu vực Hà Tây chính thức đƣợc sát nhập vào mạng lƣới QTDND TW với tên gọi là QTDND TW chi nhánh Hà Tây.

Tháng 7/2013, QTDND TW chuyển đổi mơ hình, trở thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Theo đó, QTDND TW Hà Tây cũng trở thành NHHTX Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây

Từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay, NHHTX - Chi nhánh Hà Tây đã góp phần đáng kể vào q trình tăng trƣởng và phát triển của 3 tỉnh là Hà Tây cũ, Hồ Bình và Sơn La.

Khi bắt đầu thành lập, NHHTX chi nhánh Hà Tây chỉ có 21 Quỹ Tín dụng cơ sở. Đến nay đã có 92 QTDCS nằm trong 3 tỉnh là Hà Tây cũ, Hồ Bình và Sơn La. Trụ sở chính của NHHTX chi nhánh Hà Tây đóng tại Khu Hành Chính mới, Quận Hà Đơng, Thành phố Hà Nội

Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây là đơn vị chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam. Chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan theo luật của các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, theo quy chế hoạt động của chi nhánh và theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam.

3.1.2.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây

Chi nhánh Hà Tây có bộ máy tổ chức gọn nhẹ, tinh giảm, đủ các phòng ban cần thiết đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ và chức năng của mình. Chi nhánh có 4 phịng nghiệp vụ và 3 phịng giao dịch. Trong đó, Phịng tín dụng doanh nghiệp thực hiện cả nhiệm vụ cho vay đối với doanh nghiệp và cá nhân. Phịng Tín dụng thành viên quản lý việc cho vay điều hịa vốn đối với các QTDND. Phịng kiểm tra nội bộ có nhiệm vụ thẩm định lại các khoản vay và thực hiện đánh giá lại khoản tín dụng đã cấp. Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của NHHTX – CN Hà Tây là 50 ngƣời, số lƣợng cán bộ có trình độ đại học là 38 ngƣời, chiếm 76% tổng số cán bộ của chi nhánh.

3.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây

3.1.3.1. Tình hình nguồn vốn

Bảng 3.1. Tình hình nguồn vốn của NHHTX – CN Hà Tây

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Chỉ tiêu

1 Các quỹ

2 Vốn huy động

2.1 Tiền gửi điều hòa

các QTDND

2.2 Tiền gửi tiết kiệm

2.3 Tiền gửi các TCKT 3 Các khoản phải trả 4 Vốn điều chuyển 5 Thu nhập 6 Vốn khác Tổng số

Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn cuối năm 2013, 2014,2015

Nguồn huy động tập trung qua 3 kênh huy động vốn là: Vốn điều chuyển từ Hội sở, Tiền gửi điều hòa của các QTDND cơ sở và tiền gửi của các khách hàng ngoài hệ thống bao gồm tổ chức kinh tế và dân cƣ.

Tình hình tài chính giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 đã có sự phát triển nhanh chóng. Tổng nguồn vốn tăng 26,19% từ 1515,233 tỷ năm 2013 lên 1912,001 tỷ năm 2015.

Cơ cấu nguồn vốn có tỷ trọng khơng đồng đều, chủ yếu từ tiền gửi điều hòa của các QTDND. Năm 2015, tiền gửi điều hòa QTDND chiếm 75,31% tổng nguồn vốn và chiếm 88,21% vốn huy động, trong khi tiền gửi tiết kiệm của dân cƣ chỉ chiếm 4,95% tổng nguồn vốn và tiền gửi của tổ chức chiếm 5,11%. Điều này cho thấy, khách hàng là QTDND luôn luôn là đối tƣợng khách hàng chủ chốt của chi nhánh.

Theo Thông tƣ số 31/2012/TT-NHNN, vốn nhàn rỗi của QTDND thành viên phải gửi vào tài khoản tiền gửi điều hòa vốn tại Ngân hàng Hợp tác xã. Từ 2013- 2015, nền kinh tế vẫn đang trong giai đoạn phục hồi nhƣng các doanh nghiệp vẫn đang loay hoay trong việc sử dụng vốn để tăng trƣởng sản xuất kinh doanh nên tình trạng dƣ thừa vốn trong các tổ chức tín dụng nói chung và các quỹ tín dụng cơ sở cũng nhƣ NHHTX nói riêng trở nên phổ biến. Vì vậy, lƣợng tiền gửi điều hòa từ các QTDND gửi vào NHHTX tăng cao trong giai đoạn 2013 – 2015, từ 981,62 tỷ lên 1439,884 tỷ.

Nền kinh tế khó khăn, lợi nhuận các tổ chức kinh tế suy giảm, từ đó thu nhập của ngƣời lao động cũng bị tác động theo chiều hƣớng tiêu cực. Do đó, lƣợng tiền gửi tiết kiệm từ các cá nhân và tổ chức chỉ gia tăng ở mức khiêm tốn.

Vốn điều chuyển từ hội sở chiếm 10,45% năm 2013 giảm dần về các năm sau. Năm 2015 vốn này chỉ chiếm 5,04% . Vốn điều chuyển này bao gồm nguồn vốn từ dự án ICO, đây là nguồn vốn do NHHTX vay của Tổ chức phát triển Tây Ban Nha bằng ngoại tệ theo lãi suất thƣơng mại, NHHTX phải chuyển đổi sang VNĐ để cho vay và chịu rủi ro về tỷ giá; nguồn vốn ADB là nguồn vốn ngân hàng vay của Ngân hàng phát triển Châu Á; nguồn vốn AFD là nguồn vốn ngân hàng vay của Cơ quan phát triển Pháp để ngân hàng cho vay lại hỗ trợ tích cực cho các QTDND với nguồn vốn ổn định dài hạn và NHHTX khơng có lợi nhuận hoặc lợi nhuận khơng đáng kể từ các nguồn vốn dự án này. Nguồn vốn điều hòa từ Hội sở chiếm tỷ trọng nhỏ phản ánh hoạt động kinh doanh của chi nhánh không phụ

thuộc quá nhiều vào nguồn vốn này. Nguyên nhân chính là do số lƣợng QTDND do CN Hà Tây quản lý lớn, CN lại đang trong tình trạng thừa vốn, số lƣợng vốn gửi tại CN càng ngày càng tăng.

Thu nhập của chi nhánh trong giai đoạn 2013 – 2015 có sự sụt giảm nhẹ qua các năm. Năm 2013, mức thu nhập là 120,486 tỷ. Con số này đã giảm 2,08% xuống 117,985 tỷ năm 2014, và giảm tiếp 1,35% xuống 116,388 tỷ năm 2015. Thu nhập giảm, tổng nguồn vốn tăng nên tỷ trọng thu nhập trên tổng nguồn vốn giảm nhiều từ 7,95% xuống 6,09%. Sự sụt giảm của thu nhập có thể đƣợc lý giải là do doanh số cho vay trong các năm có sự giảm sút.

3.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn Bảng 3.2. Tình hình sử dụng vốn của NHHTX – CN Hà Tây Đơn vị: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu 1. Cho vay 1.1 Cho vay ngắn hạn

Cho vay trung và dài

1.2 hạn

2. Tiền mặt

3. Tiền gửi tại NHNN

4. Các khoản phải thu

5. TSCĐ

6. Điều chuyển vốn

Thanh toán chuyển

Tổng tài sản

Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn cuối năm 2013, 2014,2015

Chiếm từ 50% đến hơn 60% tổng tài sản là hoạt động điều chuyển vốn. Trái ngƣợc với xu hƣớng giảm liên tục của nguồn vốn điều chuyển nhận từ hội sở là xu hƣớng tăng của việc điều chuyển vốn lên hội sở. Điều này xuất phát từ tình trạng dƣ thừa vốn do trong giai đoạn 2013- 2015, số lƣợng tiền gửi của QTDND ngày càng tăng, trong khi tổng dƣ nợ cho vay có xu hƣớng giảm.

Lƣợng vốn điều chuyển tăng 40,62% từ 802,101 tỷ năm 2013 lên 1127,963 tỷ năm 2014. Năm 2015, con số này tăng nhẹ 3,91 % lên 1172,161 tỷ. Chi nhánh gửi vốn lên Hội sở sẽ đƣợc hƣởng mức phí theo quy định từng thời kỳ của NHHTX

. Hoạt động cho vay chỉ chiếm khoảng 30% tổng tài sản, khối lƣợng cho vay trong cả 3 năm tƣơng đối ổn định ở mức trên 540 tỷ. Tuy nhiên do tổng tài sản tăng nên tỷ trọng cho vay trên tổng tài sản trong 3 năm có mức giảm nhẹ, từ 35,79% năm 2013 xuống 28,3% năm 2015. Thực tế này có thể đến từ những khó khăn trong mơi trƣờng kinh tế và vấn đề nợ xấu đáng báo động trong hệ thống ngân hàng, dẫn đến các thủ tục cho vay đƣợc thắt chặt, theo tiêu chí "tăng trƣởng nhƣng phải đảm bảo an tồn".

Cho vay ngắn hạn chiếm khoảng 54% trong tổng dƣ nợ cho vay. Tỷ lệ này giảm nhẹ từ 54,7% năm 2013 xuống 54,1% năm 2015. Tỷ lệ cho vay ngắn hạn trong hệ thống chiếm khoảng 32% tổng dƣ nợ cho vay trong khi tỷ lệ này với khách hàng ngoài hệ thống thấp hơn, chỉ chiếm khoảng 21,5 - 22%.

Nguyên nhân của tỷ trọng này là do CN Hà Tây thực hiện đúng theo quy định của NHHTX, ƣu tiên cho vay đối với khách hàng là thành viên. Mặc dù số lƣợng khách hàng là QTDND của NHHTX – CN Hà Tây chỉ là 92 quỹ, tuy nhiên do quy mô vốn vay lớn, tỷ trọng cho vay trong hệ thống vẫn cao hơn so với cho vay ngoài hệ thống. Việc ƣu tiên cho vay đối với thành viên đƣợc thể hiện trong chính sách tín dụng của NHHTX, bao gồm lãi suất cho vay, mức cho vay, thủ tục cho vay. Mặc dù tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn cao hơn dƣ nợ cho vay trung và dài hạn, không thể kết luận hoạt động cho vay ngắn hạn thu hút nhiều khách hàng hơn cho vay dài hạn do chất lƣợng cao hơn. Bởi tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn của khách hàng trong hệ thống tƣơng đối cao nhƣng đối tƣợng khách hàng này chủ yếu vay với mục đích hỗ trợ chi trả tiền gửi. Trong khi đó,

tỷ trọng dƣ nợ cho vay ngắn hạn đối với khách hàng ngoài hệ thống thấp (21-22%) cho thấy sản phẩm cho vay ngắn hạn chƣa thực sự hấp dẫn.

Đơn vị: Tỷ đồng

Hình 3.1. Cơ cấu dƣ nợ cho vay của CN Hà Tây qua các năm

Nguồn: Bảng cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn cuối năm 2013, 2014,2015

3.2. Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây

3.2.1. Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Hợp tác xã – Chi nhánh Hà Tây

Quy trình nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tại NHHTX – CN Hà Tây đƣợc căn cứ theo quy chế cho vay đối với khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, đồng thời căn cứ theo Quy chế cho vay đối với khách hàng của NHHTX theo Quyết định số 152/2013/QĐ-NHHTX ngày 01/07/2013. Quyết định này thay thế cho Quyết định sô 1371 /2012/ QĐ-QTDTW ngày 24/10/2002, với nội dung chủ yếu là thay đổi tên gọi QTDTW – NHHTX .

Quy trình này cũng đƣợc áp dụng cho tất cả các loại hình cho vay, bao gồm cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay đối với thể nhân, cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cho vay có bảo đảm bằng tài sản và cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản… theo tiêu chuẩn ISO tại Hội sở và các chi nhánh trong toàn hệ

cho vay, làm cơ sở cho việc phát huy kỹ năng thẩm định tín dụng trên cơ sở nhu cầu, nhằm phục vụ tốt hơn đối với khách hàng hiện hữu và chủ động khai thác và đáp ứng nhiều hơn nữa nhu cầu của khách hàng mới với mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, hạn chế rủi ro, khẳng định vị thế và sự phát triển bền vững của NHHTX.

Quy trình này cũng tƣơng tự nhƣ quy trình chung khi cấp tín dụng. Tuy nhiên thay vì 4 bƣớc nhƣ quy trình chung, quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng khơng phải là tổ chức tín dụng của Ngân hàng Hợp tác xã trong quy định đƣợc viết tách thành 7 bƣớc mang tính hƣớng dẫn cụ thể về nghiệp vụ.

Hình 3.2. Quy trình nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng khơng phải là tổ chức tín dụng tại NHHTX – CN Hà Tây

Nguồn: Quy chế cho vay đối với khách hàng của NHHTX

Bước 1 - Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ khách hàng

Khi khách hàng đề xuất vay vốn, cán bộ tín dụng (CBTD) hƣớng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn, chính sách cho vay của NHHTX hiện đang áp dụng, tham vấn cho khách hàng lựa chọn loại hình cho vay phù hợp,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng hợp tác xã chi nhánh hà tây (Trang 40 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w