Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh và tỡnh hỡnh bảo đảm nguồn vốn cho kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hòa phát (Trang 26)

1.3. Nội dung phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh

1.3.1. Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh và tỡnh hỡnh bảo đảm nguồn vốn cho kinh

cho kinh doanh

1.3.1.1 Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh của doanh nghiệp- cơ cấu tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp

Để phõn tớch cơ cấu tài sản cần xỏc định tỷ trọng của từng chỉ tiờu chi tiết tài sản so với tổng tài sản, hoặc so với chỉ tiờu tổng hợp để thấy được cơ cấu tài sản của doanh nghiệp.

Để tiến hành phõn tớch cơ cấu nguồn vốn ta lập bảng phõn tớch cơ cấu nguồn vốn. Đối với nguồn hỡnh thành tài sản cần xem xột tỷ trọng của từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chỳng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số, thỡ doanh nghiệp cú đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chớnh và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao. Ngược lại, nếu cụng nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số thỡ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chớnh của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thấy thụng qua chỉ tiờu tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tài trợ vốn chủ sở hữu = X 100% Tổng nguồn vốn

Chỉ tiờu này càng cao càng thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chớnh hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp càng tốt bởi vỡ hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện cú đều được đầu tư bằng số vốn của mỡnh.

Nợ phải trả

Tỷ suất nợ = x 100%

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất này cho biết số nợ mà doanh nghiệp phải trả cho cỏc chủ thể kinh tế, cỏ nhõn cú liờn quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất này càng nhỏ càng tốt. Nú thể hiện khả năng tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

1.3.1.2.Phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

Theo quan điểm luõn chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định, chỳng được hỡnh thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu; tức là:

Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn (1)

Cõn đối (1) chỉ mang tớnh lý thuyết nghĩa là nguồn vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp tự trang trải cỏc loại tài sản cho cỏc hoạt động chủ yếu mà khụng phải đi vay hoặc chiếm dụng. Trong thực tế, thường xảy ra một trong hai trường hợp.

Vế trỏi > vế phải: Trường hợp này doanh nghiệp thừa vốn chủ sở hữu khụng sử dụng hết nờn sẽ bị chiếm dụng từ bờn ngoài.

Vế trỏi < vế phải: Trường hợp này doanh nghiệp khụng đủ vốn chủ sở hữu để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khỏc.

Trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu khụng đỏp ứng được nhu cầu thỡ doanh nghiệp được phộp đi vay để bổ sung vốn kinh doanh. Loại trừ cỏc khoản vay quỏ hạn thỡ cỏc khoản vay ngắn hạn, dài hạn chưa đến hạn đều được coi là nguồn vốn hợp phỏp. Do vậy, về mặt lý thuyết lại cú quan hệ cõn đối.

Vốn chủ sở hữu + Cỏc khoản vay = Tài sản ngắn hạn + tài sản dài hạn (2)

Vế trỏi > Vế phải: Số thừa sẽ bị chiếm dụng

Vế trỏi < Vế phải: Do thiếu nguồn bự đắp nờn doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn.

Vế trỏi bằng vế phải, tất cả cỏc tài sản của doanh nghiệp được đầu tư bằng vốn chủ sở hữu và cỏc khoản vay khỏc.

Mặt khỏc, do tớnh chất cõn bằng của bảng cõn đối kế toỏn

Tổng tài sản = tổng nguồn vốn

Sự cõn đối này cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) bằng số chờnh lệch giữa số tài sản phải thu và cụng nợ phải trả.

Việc phõn tớch , đỏnh gớa tỡnh hỡnh tài chớnh thụng qua phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc khoản mục trong bảng cõn đối kế toỏn sẽ là khụng đầy đủ. Do đú chủ doanh nghiệp, kế toỏn trưởng và cỏc đối tượng quan tõm đến tỡnh hỡnh doanh nghiệp cũn xem xột kết cấu vốn và nguồn vốn đối chiếu với yờu cầu kinh doanh.

Ngoài ra để phõn tớch, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn của doanh nghiệp cần phải xem xột chỉ tiờu vốn hoạt động thuần. Vốn hoạt động thuần là chờnh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố định hay giữa tài sản lưu động với nguồn vốn ngắn hạn. Chỉ tiờu này là cơ sở cho việc đỏnh giỏ điều kiện cõn bằng tài chớnh của một doanh nghiệp.

Khả năng đỏp ứng nghĩa vụ thanh toỏn, mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của nhiều doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn hoạt động thuần. Do vậy, sự phỏt triển của khụng ớt doanh nghiệp cũn được thể hiện ở sự tăng trưởng vốn hoạt động thuần.

Vốn hoạt đụng thuần = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định (TSCĐ) = Tài sản lưu động (TSLĐ) - Nguồn vốn ngắn hạn Vốn hoạt động thuần < 0 tức là nguồn vốn dài hạn khụng đủ đầu tư cho tài sản cố định, doanh nghiệp phải đầu tư vào tài sản cố định một phần bằng nguồn vốn ngắn hạn. Hay tài sản lưu động khụng đỏp ứng đủ nhu cầu thanh toỏn nợ ngắn hạn, doanh nghiệp phải dựng một phần tài sản dài hạn để thanh toỏn nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trong trường hợp này, giải phỏp của doanh nghiệp là giảm quy mụ đầu tư dài hạn hoặc tăng cường huy động vốn dài hạn hợp phỏp hoặc đồng thời thực hiện hai giải phỏp đú.

sản cố định, tài sản lưu động đủ để trả cỏc khoản nợ ngắn hạn. Tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp trong trường hợp này là rất cõn đối.

Vốn hoạt động thuần > 0 tức là nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản cố định, phần thừa đú doanh nghiệp đầu tư vào tài sản lưu động, đồng thời khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp là rất tốt.

Trong nghiờn cứu tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, người ta cũn sử dụng chỉ tiờu nhu cầu vốn lưu động (VLĐ) thường xuyờn:

Nhu cầu VLĐ thường xuyờn = Tồn kho và cỏc khoản phải thu - Nợ ngắn hạn Nhu cầu VLĐ thường xuyờn > 0 tương đương với Tồn kho và cỏc khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn tức là cỏc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn cỏc nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cú được từ bờn ngoài, doanh nghiệp phải dựng nguồn vốn dài hạn để tài trợ phần chờnh lệch. Giải phỏp đặt ra là doanh nghiệp phải nhanh chúng giải phúng hàng tồn kho và giảm cỏc khoản phải thu của khỏch hàng.

Nhu cầu VLĐ thường xuyờn < 0 tương đương với Tồn kho và cỏc khoản phải thu nhỏ hơn nợ ngắn hạn, cú nghĩa là cỏc nguồn vốn ngắn hạn từ bờn ngồi đó dư thừa để tài trợ cỏc sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khụng cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh.

Để phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn xột ở gúc độ nguồn tài trợ, cần xỏc định cỏc chỉ tiờu tài chớnh, căn cứ vào cỏc chỉ tiờu tài chớnh tiến hành so sỏnh cuối kỳ với dầu kỳ hoặc với cỏc doanh nghiệp tiờn tiến, để thấy được ý nghĩa của từng chỉ tiờu và tỡnh hỡnh tăng giảm của mỗi chỉ tiờu tỏc động đến tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp. Cỏc chỉ tiờu cần xem xột là:

- Hệ số tài trợ của nguồn vốn thường xuyờn

Hệ số tài trợ của nguồn vốn Nguồn vốn thường xuyờn =

thường xuyờn

26

Chỉ tiêu này cho biết tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có một đồng nguồn vốn thì bao nhiêu đồng thuộc nguồn tài trợ th-ờng xun. Chỉ tiêu này càng cao thì tính chủ động tài chính của doanh nghiệp càng tốt.

- Hệ số tài trợ của nguồn vốn tạm thời

Chỉ tiêu này cho biết tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có 100 đồng nguồn vốn, thì bao nhiêu đồng thuộc nguồn tài trợ tạm thời. Chỉ tiêu này càng cao thì tính chủ động tài chính của doanh nghiệp càng thấp, có thể dẫn đến nhiều rủi ro trong hoạt động kinh doanh.

1.3.2.Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn phản ánh rõ nét chất l-ợng cơng tác tài chính của doanh nghiệp. Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn cao, ít bị chiếm dụng vốn. Ng-ợc lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản nợ phải thu sẽ dây d-a, kéo dài, đơn vị mất tính chủ động trong kinh doanh và khơng cịn khả năng thanh tốn nợ đến hạn dẫn đến phá sản.

Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn lập bảng phân tích tình hình thanh tốn, khi phân tích cần phải đ-a ra tính hợp lý của những khoản chiếm dụng và những khoản đi chiếm dụng để có kế hoạch thu hồi nợ và thanh toán đúng lúc, kịp thời, để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh h-ởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay khơng, cần tính ra và so sánh các chi tiêu sau:

Tỷ lệ khoản phải thu Tổng số nợ phải thu

= so với phải trả

Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 100% thì số vốn đơn vị đi chiếm dụng đơn vị khác nhiều hơn số bị chiếm dụng.

Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số d- các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi công nợ. Nếu các khoản phải thu đ-ợc thu hồi nhanh thì số vịng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít bị

chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số vòng luân chuyển các khoản phải thu nếu q cao sẽ khơng tốt vì có thể ảnh h-ởng đến khối l-ợng hàng tiêu dùng do ph-ơng thức thanh toán quá chặt chẽ.

Kỳ thu tiền Thời gian kỳ phân tích ( 360 ngày)

= bình quân

Chỉ tiêu này cho thấy để thu đ-ợc các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu. Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy định cho khách thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ng-ợc lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi công nợ đạt tr-ớc kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tr-ớc mắt và triển vọng thanh toán của doanh nghiệp.

Hệ số này cú thể tớnh cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn. Nú là cơ sở để đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn và tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp là ổn định hoặc khả quan.

Nếu Hk<1 thỡ chứng tỏ doanh nghiệp khụng cú khả năng thanh toỏn và tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp gặp khú khăn, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toỏn.

Nếu Hk>=1 thỡ doanh nghiệp cú khả năng thanh toỏn, tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định và khả quan.

Tỷ suất này mụ tả khả năng thanh toỏn nhanh bằng tiền và cỏc phương tiện cú thể chuyển húa nhanh bằng tiền của doanh nghiệp. Nếu tỷ suất này >=1 là rất tốt và điều đú chứng tỏ rằng doanh nghiệp cú khả năng thanh toỏn nhanh và ngược lại.

Chỉ tiờu này cho thấy khả năng thanh toỏn so với TSLĐ nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều là khụng tốt vỡ tỷ suất quỏ lớn thể hiện lượng tiền quỏ nhiều gõy hiện tượng sử dụng vốn khụng hiệu quả. Nếu tỷ suất này quỏ nhỏ thỡ dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn để thanh toỏn.

Tỷ suất thanh toỏn hiện hành ngắn hạn

Chỉ tiờu này cho thấy khả năng đỏp ứng cỏc khoản nợ ngắn hạn là cao hay thấp. Nếu chỉ tiờu này xấp xỉ bằng 1 thỡ doanh nghiệp cú đủ khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn và tỡnh hỡnh tài chớnh là bỡnh thường và khả quan.

1.3.3.Phõn tớch tỡnh hỡnh huy động và hiệu quả sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của những tài sản cố định tham gia cỏc quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn cố định tham gia cỏc chu kỳ kinh doanh giỏ trị bị hao mũn và chuyển dịch dần vào từng phần giỏ trị sản phẩm, chuyển húa thành vốn lưu động. Nguồn vốn cố định của doanh nghiệp cú thể do ngõn sỏch Nhà nước cấp, do vốn gúp hoặc do doanh nghiệp tự bổ sung.

Bờn cạnh việc xem xột tỡnh hỡnh huy động và sự biến đổi của vốn cố định trong kỳ, cần phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn cố định vỡ nú gắn liền với sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của doanh nghiệp. Thụng qua đú cú thể đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh trang bị cơ sở vật chất, trỡnh độ sử dụng nhõn tài, nhõn lực trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Đồng thời sẽ phản ỏnh được chất lượng tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp. Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cỏc chỉ tiờu thường được sử dụng là:

Hiệu suất sử dụng = Doanh thu thuần về tiờu thụ sản phẩm 30

vốn cố định

Chỉ tiờu này phản ỏnh cứ một đồng vốn cố định cú thể tham gia tạo ra bao nhiờu đồng doanh thu tiờu thụ sản phẩm hàng húa trong kỳ.

Hệ số đảm nhiệm

Chỉ tiờu này cho biết để cú một đồng doanh thu thuần cần cú mấy đồng vốn cố định

Sức sinh lợi của vốn cố định

Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn cố định đem lại mấy đồng lợi nhuận thuần.

Bờn cạnh vốn cố định, vốn lưu động cũng là một yếu tố khụng thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vỡ nú giỳp cho hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp được tiến hành bỡnh thường.

1.3.4 Phõn tớch về vốn lƣu động thƣờng xuyờn

Vốn lưu động là hỡnh thỏi giỏ trị của tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp mà thời gian sử dụng, thu hồi, luõn chuyển ( ngắn) thường dưới một năm hay một chu kỳ kinh doanh như vốn bằng tiền, đầu tư ngắn hạn, cỏc khoản phải thu hàng tồn kho.

Khi phõn tớch tỡnh hỡnh huy động vốn lưu động cần xem xột sự biến động và đỏnh giỏ hợp lý về tỷ trọng của nú chiếm trong tổng nguồn vốn kinh doanh để cú được phương phỏp kinh doanh hợp lý nhằm tiết kiệm, khụng gõy lóng phớ.

Để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sử dụng vốn lưu động người ta sử dụng hệ thống cỏc chỉ tiờu sau:

Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần.

Chỉ tiờu này phản ỏnh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận. Khi phõn tớch, cần tớnh ra cỏc chỉ tiờu rồi so sỏnh giữa kỳ phõn tớch với kỳ trước, nếu cỏc chỉ tiờu này tăng lờn thỡ chứng tỏ hiệu quả sử dụng tăng lờn và ngược lại.

* Phõn tớch tốc độ luõn chuyển vốn lưu động

Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động khụng ngừng, thường xuyờn qua cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luõn chuyển của vốn lưu động sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xỏc định tốc độ luõn chuyển của vốn lưu động, người ta thường sử dụng cỏc chỉ tiờu sau:

Số vũng quay của vốn lưu động

Chỉ tiờu này cho biết vốn lưu động được mấy vũng trong kỳ. Nếu số vũng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại.

Thời gian của một vũng luõn chuyển

vốn lưu động Chỉ tiờu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một

vũng. Thời gian của một vũng luõn chuyển càng nhỏ chứng tỏ tốc độ chuyển càng lớn.

Chỉ tiờu này phản ỏnh thời gian hàng húa nằm trong kho trước khi được bỏn ra. Nú thể hiện số lần hàng tồn kho bỡnh quõn được bỏn ra trong kỳ, hệ số này càng cao thể hiện tỡnh hỡnh bỏn ra càng tốt và ngược lại. Ngoài ra, hệ số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần tập đoàn hòa phát (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w