Nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dƣỡng cán bộ, chú

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần fecon (Trang 87 - 105)

4.2. Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ

4.2.3 Nâng cao năng lực quản lý tài sản thông qua công tác bồi dƣỡng cán bộ, chú

chú trọng phát huy nhân tố con ngƣời

Chất lƣợng của các quyết định quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài sản nói riêng ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả sử dụng tài sản. Trong khi đó, cán bộ quản lý là những ngƣời trực tiếp đƣa ra những quyết định sẽ đảm bảo chất lƣợng của các quyết định này. Có hai cách để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý tài sản.

Một là công ty đƣa ra những ƣu đãi trong tuyển dụng (về lƣơng bổng, trợ cấp, về thời gian công tác…) nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao đảm nhiệm công tác quản lý tài sản, mà chủ yếu ở đây là bộ phận cơng nợ thuộc bộ phận kế tốn.

Hai là, từ đội ngũ cán bộ hiện tại (ƣu thế là có kinh nghiệm làm việc lâu năm trong nghề). Công ty nên thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao năng lực làm việc (bồi dƣỡng thông qua các lớp học tập trung hay bằng cách cử cán bộ giởi chuyên môn hỗ trợ những nhân viên mới).

Nhân tố con ngƣời ln đóng vai trị quan trọng quyết định sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nguồn nhân lực càng lớn. Để có thể khai thác tối đa nguồn nhân lực, cơng ty có thể sử dụng một số biện pháp sau:

- Trong quá trình hoạt động định kỳ tổng kết từ đó kịp thời khuyến khích

vật chất đối với tập thể cũng nhƣ cá nhân có thành tích, phát minh, sang kiến đóng góp cho sự phát triển chung của công ty. Đồng thời cũng phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm những hành vi sai trái làm cản trở sự phát triển của công ty.

- Thƣờng xuyên có các hoạt động văn hóa văn nghệ, nghỉ mát, cử ngƣời của công ty tham gia các hoạt động văn hóa của đồn thể quần chúng từ đó tạo lên sự đoàn kết, thoải mái về tinh thần trong cán bộ cơng nhân viên cũng nhƣ ln có một khơng khí làm việc tập thể thoải mái tƣơng trợ và thật sự hiệu quả.

- Cần đƣa kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực vào trong chiến

lƣợc phát triển lâu dài của công ty. 4.2.4 Giải pháp khác

Trong chƣơng 3, phần xem xét Doanh thu- Hàng tồn kho và các Khoản phải thu cho thấy Công ty mặc dù chƣa đạt kế hoạch trong năm 2016 và 2017, tuy nhiên doanh thu vẫn có xu hƣớng tăng qua các năm, việc quản lý hàng tồn kho của công ty trong giai đoạn này cũng tốt hơn thể hiện qua việc quay vịng hàng tồn kho trong năm tài chính đƣợc nhiều lần hơn. Các khoản

Điều này có thể hiểu nhƣ sau: phần việc của cơng ty có thể làm để tăng hiệu quả kinh doanh là cơng ty ln quản lý hồn thiện tốt nhƣ quản lý hiệu quả hàng tồn kho, hồn thành cơng việc để thanh quyết tốn với nhà thầu chính để ghi nhận doanh thu, xong phần việc quản lý khoản phải thu lại chịu sự tác động của thầu chính nên dẫn đến tình trang có doanh thu nhƣng chƣa thu đƣợc tiền. Việc vay nợ ngân hàng, phát hành trái phiếu chuyển đổi chỉ có tác dụng trong ngắn hạn điều đó làm gia tăng gánh nặng chi phí tài chính của cơng ty và pha lỗng cổ phiếu khi đến hạn trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu, làm suy giảm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty.

Từ thực trạng trên, tác giả đƣa ra giải pháp cụ thể đối với Công ty cổ phần Fecon nhƣ sau: Công ty nên thực hiện liên danh liên kết với các công ty xây dựng có hồ sơ năng lực tốt, đủ năng lực cùng với Fecon thực hiện đầu thầu thành cơng đóng vai trị là nhà thầu chính. Điều này sẽ tránh đƣợc việc công ty bị nợ đọng tiền thi công hồn thành, cắt giảm chi phí quản lý mà trƣớc đây đã cắt cho nhà thầu chính, đƣợc nhận tiền rót trực tiếp từ chủ đầu tƣ. Từ đó cắt giảm đƣợc chi phí lãi vay từ việc vay ngắn hạn để bổ sung vốn lƣu động.

Ngồi ra cơng ty nên mở rộng tìm kiếm các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào để đƣợc hƣởng ƣu đãi giá cạnh tranh, từ đó tạo mối quan hệ thân thiết với các nhà cung cấp có thể cho cơng ty chậm thanh tốn.

4.3 Các kiến nghị

Lợi thế đáng kể hiện nay của nƣớc ta là khả năng cung cấp dịch vụ xây dựng chất lƣợng cao nhƣng chi phí rất thấp, chỉ sau Ấn Độ. Tính cạnh tranh của nhà thầu Việt Nam không chỉ ở yếu tố nhân cơng, mà cịn cả về vật liệu xây dựng cũng nhƣ dịch vụ tƣ vấn thiết kế, giám sát thi công, quản lý dự án và nhiều dịch vụ liên quan khác.

Một lợi thế quan trọng khác nữa là số lƣợng kỹ sƣ và chuyên gia ngành Xây dựng Việt Nam cao gấp 3 lần mức bình quân thế giới (Việt Nam bình qn có 9.000 kỹ sƣ, chun gia xây dựng/1 triệu dân; trong khi của thế giới là 3.000).Việc phát triển thị trƣờng quốc tế là cơ hội rất lớn nhƣng khơng ít thách thức. Có nhiều doanh nghiệp xây dựng trên thế giới đã thực hiện chiến lƣợc này nhƣng không thành công, mà một trong những nguyên nhân là do thiếu chiến lƣợc và chính sách hỗ trợ tích cực của Nhà nƣớc.

Trên cơ sở đó, tác giả xin đề nghị Chính phủ xác định: Xây dựng là ngành mũi nhọn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia và chúng ta nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển thị trƣờng xây dựng Việt Nam ra phạm

vi toàn cầu. Kiến nghị những giải pháp cụ thể sau:

- Cho phép các Hiệp hội ngành nghề nói chung và Hiệp hội Nhà thầu Xây dựng Việt Nam nói riêng chia sẻ một phần nhiệm vụ quản lý chuyên ngành nhƣ: đánh giá năng lực, xếp hạng nhà thầu, cấp chứng chỉ hành nghề, tổ chức các giải thƣởng,… để cơng tác này đi vào thực chất, có hiệu quả, phù hợp với cơ chế thị trƣờng và thông lệ quốc tế.

- Lập cơ quan chuyên trách ở trong nƣớc kết nối với các cơ quan đại diện của Việt Nam ở nƣớc ngoài để nghiên cứu sâu về thị trƣờng xây dựng ở những nƣớc có tiềm năng và cung cấp thông tin, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng trong nƣớc nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng này và xúc tiến chƣơng trình hội nhập quốc tế một cách hiệu quả.

- Khi đàm phán các hiệp định quốc tế tƣơng lai, cần chú trọng đƣa vào yêu cầu cho phép doanh nghiệp xây dựng Việt Nam đƣợc hành nghề bình đẳng nhƣ những nhà thầu nƣớc ngồi khác và bình đẳng với doanh nghiệp xây dựng ở nƣớc sở tại, đƣợc miễn giảm thuế nhập khẩu lao động, vật tƣ và phƣơng tiện thi công.

- Tổ chức những chƣơng trình đào tạo và cấp chứng chỉ nghề nghiệp có giá trị quốc tế cho đối tƣợng sẵn sàng đi lao động nƣớc ngồi bao gồm cả cơng nhân, kỹ sƣ và chuyên gia trong ngành xây dựng.

- Truyền thơng rộng rãi về chính sách khuyến khích phát triển thị trƣờng

xây dựng ra nƣớc ngoài nhằm thúc đẩy sự phấn đấu tự hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế của doanh nghiệp và ngƣời lao động trong ngành xây dựng.

- Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng đầu tƣ mạnh mẽ vào nghiên cứu

phát triển và nhanh chóng cấp bằng sáng chế cho những phát minh kỹ thuật công nghệ mới trong xây dựng để đảm bảo năng lực cạnh tranh bền vững cho ngành Xây dựng Việt Nam.

Ngồi ra, để chiến lƣợc quốc tế hố ngành Xây dựng Việt Nam thành cơng, chúng ta cần phải có tƣ duy đột phá để có thể đƣa đến một cuộc cách mạng thực sự về năng suất cho ngành Xây dựng, một ngành có sự tiến bộ chậm nhất về năng suất theo đánh giá của những tổ chức quốc tế.

KẾT U NCHƯ NG4

Nhân tố con ngƣời ln đóng vai trị quan trọng quyết định sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là những doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nguồn nhân lực càng lớn. Ngồi ra cơng tác quản trị trong việc thu hồi công nợ cân đối với lịch trả nợ, công tác đào tạo nâng cao năng lực cán bộ công nhân viên, công tác quản lý luồng tiền trong kinh doanh đều là những yếu tố biện pháp mà tự doanh nghiệp có thể đổi mới, hồn thiện để giúp cơng ty hoạt động có hiệu quả hơn trong điều kiện nên kinh tế ln ln thay đổi.Các giải pháp có tính đột phá là điều rất cần để giúp cơng ty mở rộng quy mô khẳng định vị thế trong nền kinh tế.

KẾT LU N

Việc sử dụng tài sản hiệu quả đóng vai trị quyết định tồn bộ q trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào khi xem xét đến giá trị của tài sản cũng cần có những tính tốn kỹ lƣỡng vì nó liên quan đến cả nguồn vốn của doanh nghiệp.

Trong giai đoạn năm 2015-2017, Công ty cổ phần Fecon đã có những nỗ lực trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn cũng nhƣ dài hạn một cách hợp lý. Trong kỳ việc sử dụng tài sản dài hạn đƣợc sử dụng hợp lý nhất là khoản đầu tƣ vào tài sản cố định hữu hình để mở rộng thị trƣờng. Tuy nhiên cơng ty vẫn cịn một số hạn chế nhƣ để cho khách hàng chiếm dụng vốn nhiều làm cho hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn bị giảm sút vào năm 2017.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế và phân tích số liệu báo cáo tài chính của cơng ty, tác giả đã phân tích sâu hơn vào tình hình sử dụng tài sản của Công ty từ năm 2015 đến năm 2017 để chỉ ra đƣợc những tồn tại từ đó đƣa ra đƣợc những giải pháp khắc phục các hạn chế đó. Tuy nhiên, do cịn thiếu nhiều kiến thức cũng nhƣ kỹ năng phân tích nên bài luận văn của em khơng thể tránh khỏi những thiếu xót . Vì vậy rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ các thầy cơ để bài Luận văn đƣợc hồn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cơ, đặc biệt là giáo viên chính hƣớng dẫn TS. Nguyễn Thị Nhung đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành nghiên cứu này.

T I IỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính, Chế độ kế tốn doanh nghiệp quyển 2, 2008. Hà Nội: Nhà

xuất bản thống kê.

2. Nguyễn Văn Cơng, 2009. Giáo trình Phân tích Kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

3. Hoàng Thị Duyên, 2016. Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia

Hà Nội.

4. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào (đồng chủ biên), 2013. Giáo trình Tài

chính

doanh nghiệp. (Tái bản lần thứ năm), Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.

5. Lê Xuân Hải, 2013. Giải pháp tổng thể cho quản lý, sử dụng tài sản tại doanh nghiệp. Tạp chí Tài chính (10): 16-17.

6. Đặng Văn Hảo, 2015. Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần cơ khí Đơng Anh. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân.

7. Hoàng Thị Thu và Nguyễn Hải Hạnh , 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý

vốn lƣu động tại các doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính.

8. Hà Thị Thanh Huyền, 2012. Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần

Liên doanh tƣ vấn và xây dựng COFEC, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế -

ĐHQGHN.

9. Đặng Thị Loan, 2012. Kế tốn tài chính trong các DN. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,

10. Đỗ Nhƣ Ngọc, 2012. Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ

phần Sơn

tổng hợp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN

12. Nguyễn Năng Phúc, 2013. Giáo trình phân tích báo cáo tài

chính, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân

13.Vƣơng Đức Hoàng Quân , 2014. Quy mô và hiệu quả doanh nghiệp với

cấu

trúc vốn: nhìn từ góc độ tài chính hành vi. Tạp chí Tài chính (9): 22-24

14. Nguyễn Trọng Cơ, Nghiêm Thị Thà, 2015. Giáo trình phân tích tài

chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính

15. Trần Thị Thanh Tú, 2018. Giáo trình Phân tích tài chính Tr.7- 27

16. Bùi Văn Vần, 2013, “Giáo trình tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính.

17. Võ Thị Thanh Thủy, 2011. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại

Công ty

18. Đặng Thị Quỳnh Anh và Quách Thị Hải Yến, 2014. Tác động của một số nhân tố đến tối đa hoá lợi nhuận của doanh nghiệp. Tạp chí Phát triển

và Hội nhập (18): 28. Website: 19. http://www.cophieu68.vn 20. http://www.xaydung.gov.vn 21.http://s.cafef.vn/bao-cao-tai-chinh/ 22.https://voer.edu.vn 23.http://www.fpts.com.vn/

PHỤ ỤC

P ụ lục 1 Bản c n đối kế toán ợp n ất năm 2015-2017

A -TÀI SẢN NGẮN HẠN I. 1. 2. II. 3. III. 1. 2. 5. 6. 7. IV. 1. V. 1. 2. 3. 5.

Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền

Các khoản tương đương tiền Đầu tư tài chính ngắn hạn Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu ngắn hạn của khách hàng

Trả trước cho người bán ngắn hạn Phải thu về cho vay ngắn hạn Phải thu ngắn hạn khác

Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi

Hàng tồn kho Hàng tồn kho

Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT được khấu trừ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 110 111 112 120 123 130 131 132 135 136 137 140 141 150 151 152 153 155 B - TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Các khoản phải thu dài hạn

6. Phải thu dài hạn khác

II. Tài sản cố định

1. Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

2. Tài sản cố định thuê tài chính

- Ngun giá

- Giá trị hao mịn lũy kế

3. Tài sản cố định vơ hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế

III. Bất động sản đầu tư

IV. Tài sản dở dang dài hạn

2.

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

2.

Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh

3.

Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

5. Lợi thế thương mại

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

(270 = 100+200)

P ụ lục 1 Bản c n đối kế toán ợp n ất năm 2015-2017 (tiếp)

STT NỢ PHẢI TRẢ

I. Nợ ngắn hạn

1. Phải trả người bán ngắn hạn

2.

Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3.

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

4. Phải trả người lao động

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

8.

Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

9. Phải trả ngắn hạn khác

10.

Vay và nợ th tài chính ngắn hạn

11. Dự phịng phải trả ngắn hạn

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả người bán dài hạn

6.

Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

8.

Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

9. Trái phiếu chuyển đổi

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

D- VỐN CHỦ SỞ HỮU

(400 = 410+430)

I- Vốn chủ sở hữu

1. Vốn góp của chủ sở hữu

-

"Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết"

2. Thặng dư vốn cổ phần

3.

Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

7. Quỹ đầu tư phát triển

9.

Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

10.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

-

LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

sốt

II- Nguồn kinh phí và quỹ khác

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400)

P ụ lục 2 Bản Báo cáo kết quả kin doan 2015-2017

CHỈ TIÊU MS Năm 2015 VND Năm 2016 VND Năm 2017 VND

Doanh thu bán hàng và cung cấp

1.

dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

Doanh thu thuần về bán hàng và

3.

cung cấp dịch vụ (10 = 01-02)

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần fecon (Trang 87 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w