Mục tiêu của Cục thuế Bắc Giang trong việc nâng cao hiệu quả quản lý thuế giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế bắc giang (Trang 102 - 103)

2.3 .Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

4.1. Mục tiêu của Cục thuế Bắc Giang trong việc nâng cao hiệu quả quản lý thuế giá

trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh

Chiến lƣợc cải cách hệ thống thuế Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020 đã đƣa ra những mục tiêu tổng quát mà ngành thuế nói chung, Cục thuế Bắc Giang nói riêng cần đạt đƣợc, bao gồm: Xây dựng hệ thống thuế là một trong những công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ có hiệu quả, hiệu lực của Đảng và Nhà nƣớc; Xây dựng ngành thuế Việt Nam hiện đại, hiệu lực, hiệu quả; Cơng tác quản lý thuế, phí và lệ phí thống nhất, minh bạch, quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thơng lệ quốc tế; Nguồn nhân lực có chất lƣợng, liêm chính; Ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại, có tính liên kết, tích hợp, tự động hóa cao.

Riêng đối với quản lý thuế GTGT, trong giai đoạn 2016-2020, ngành thuế đã chỉ rõ những mục tiêu cần đạt đƣợc nhƣ sau:

Sửa đổi bổ sung theo hƣớng tối giản nhóm hàng hóa dịch vụ khơng chịu thuế GTGT, giảm bớt nhóm hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 5%, hƣớng tới áp dụng một mức thuế suất chung, hồn thiện phƣơng pháp tính thuế, tiến tới thống nhất, đồng bộ sử dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế

Về mục tiêu cụ thể trong việc nâng cao hiệu quả quản lý thuế nói chung, quản lý thuế GTGT nói riêng trong giai đoạn 2016-2020, ngành thuế Việt Nam, trong đó có Cục thuế Bắc Giang đã và đang chủ trƣơng thực hiện:

Đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính thuế, thực hiện cơ chế liên thơng giữa thủ tục hành chính thuế với một số thủ tục hành chính khác có liên quan, nhằm tạo thuận lợi và giảm thời gian thực hiện các thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký khai thuế cho doanh nghiệp và ngƣời dân. Sửa đổi, bổ sung Luật Quản lý thuế nhằm đẩy mạnh triển

khai thực hiện thuế điện tử cho doanh nghiệp và cá nhân; giảm chi phí về thời gian, nguồn lực cho cả cơ quan thuế và ngƣời nộp thuế thực thi pháp luật thuế góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác quản lý thuế nói chung, quản lý thuế GTGT nói riêng; chuẩn hóa quy trình quản lý thuế trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin đảm bảo thống nhất, có tính liên kết cao.

Áp dụng các hình thức tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế phù hợp với từng nhóm ngƣời nộp thuế (cụ thể ở đây là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh); xây dựng, triển khai đa dạng các dịch vụ hỗ trợ ngƣời nộp thuế thực hiện đầy đủ thủ tục hành chính thuế; chú trọng cung cấp các dịch vụ thuế điện tử cho ngƣời nộp thuế.

Xây dựng và áp dụng phƣơng pháp quản lý rủi ro đối với các nghiệp vụ quản lý thuế nói chung, quản lý thuế GTGT nói riêng bao gồm: Đăng ký thuế; Khai thuế; Nộp thuế; Nợ thuế và cƣỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế; Hồn thuế; Kiểm tra, thanh tra thuế; Tạo, in, phát hành, quản lý và sử dụng ấn chỉ thuế và các nghiệp vụ quản lý thuế khác trong quá trình thực hiện các hoạt động nghiệp vụ.

Xây dựng cơ sở dữ liệu ngƣời nộp thuế đầy đủ, chính xác, tập trung thống nhất trên phạm vi cả nƣớc; phát triển ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ các hoạt động quản lý thuế đảm bảo tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử.

Hồn thiện tiêu chí và áp dụng các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành phù hợp với thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế giá trị gia tăng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế bắc giang (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w