Kinh nghiệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần PVI (Trang 33 - 35)

1.2. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

1.2.6. Kinh nghiệm phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp

Thơng qua tiếp cận kinh nghiệm phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, tác giả rút ra kết luận: Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, nhƣng nên kết hợp phân tích báo cáo tài chính dựa vào mục đích phân tích và loại phân tích.

Hình 1. Khn khổ phân tích báo cáo tài chính dựa vào mục đích

- Phân tích nhu cầu nguồn vốn của doanh nghiệp

- Phân tích tình hình tài chính và khả năng sinh lợi

- Phân tích rủi ro kinh doanh

- Quyết định nhu cầu nguồn vốn của doanh nghiệp Thƣơng lƣợng với nhà cung cấp vốn

Hình 2. Khn khổ phân tích báo cáo tài chính dựa vào loại phân tích

Phân tích tỷ số:

- Tỷ số thanh khoản

- Tỷ số nợ

- Tỷ số chi phí tài chính

- Tỷ số hoạt động

- Tỷ số khả năng sinh lợi - Tỷ số tăng trƣởng Phân tích so sánh: - So sánh xu hƣớng - So sánh trong ngành Đo lƣờng và đánh giá: - Tình hình tài chính - Tình hình hoạt động của doanh nghiệp

Trong các kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, ỏ Việt Nam hiện tại kỹ thuật phân tích tỷ số tài chính đƣợc sử dụng nhiều nhất. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lƣờng và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Để dễ dàng tiếp cận và ứng dụng, ngƣời phân tích nên phân loại các tỷ số tài chính. Dựa vào các thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính sẽ chia thành ba loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng cân đối tài sản, tỷ số tài chính từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính từ cả hai báo cáo trên. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, tỷ số khả năng hoàn trả nợ và lãi vay, các tỷ số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi, và các tỷ số tăng trƣởng.

Trƣớc hết cần nắm đƣợc tất cả các loại tỷ số tài chính có thể sử dụng trong phân tích, sau đó cần nắm vững các bƣớc tiến hành phân tích tỷ số nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định đúng cơng thức đo lƣờng chỉ tiêu cần phân tích Bƣớc 2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính để lắp vào cơng thức tính

Bƣớc 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính tốn

Bƣớc 4: Đánh giá tỷ số vừa tính tốn (cao, thấp hay phù hợp) Bƣớc 5: Rút ra kết luận về tình hình tài chính của cơng ty Bƣớc 6: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ số tài chính

Bƣớc 7: Đƣa ra các khuyến nghị để khắc phục hoặc củng cố các tỷ số tài chính

Bƣớc 8: Viết báo cáo phân tích

Bám chặt vào các bƣớc này, khơng những ngƣời phân tích có thể dễ dàng trong việc phân tích các tỷ số tài chính mà cịn có thể vận dụng sáng tạo để từ đó có thể bổ sung thêm một số loại tỷ số khác phục vụ cho nhu cầu phân tích cụ thể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần PVI (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w