Tổng quan về ngành khí hóa lỏng Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 54 - 59)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1. Tổng quan về ngành khí hóa lỏng Việt Nam

3.1.1. Đặc trưng ngành khí hóa lỏng

a. Đặc trƣng ngành dầu khí

Khí đốt hố lỏng (LPG) là nguồn nhiên liệu mới, thuận tiện trong vận chuyển, tiện nghi trong sử dụng, tính an tồn cao, thân thiện với mơi trƣờng. LPG ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực ở các quốc gia, là tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế của mỗi nƣớc, do đó cùng với sự phát triển của nền kinh tế các nƣớc ngành kinh doanh LPG cũng ngày càng phát triển trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi quốc gia cụ thể:

- Hiện nay trên thế giới, LPG đƣợc sử dụng phổ biến trong dân dụng và thƣơng mại, là nguyên liệu đầu vào của ngành công nghiệp hố chất, sử dụng trong lĩnh vực cơng nghiệp, sử dụng trong giao thông vận tải thay cho nhiên liệu truyền thống xăng/dầu.

- Trong vòng 20 năm qua, nhu cầu tiêu thụ LPG trên thế giới đã vƣợt quá nhu cầu tiêu thụ xăng dầu. Từ năm 1985-2005, theo số liệu của Purvin & Gertz, mức tăng trƣởng nhu cầu LPG trung bình 3,5%/năm trong khi mức tăng trƣởng nhu cầu xăng dầu trong cùng thời kỳ xấp xỉ 1,7%/năm.

- Sự tăng trƣởng nhu cầu LPG phần lớn từ việc sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm hóa dầu, sử dụng cho các hộ tiêu thụ gia đình và thƣơng mại sẽ làm thay đổi phƣơng thức kinh doanh LPG truyền thống trong vài năm tới.

- Từ năm 1990-1999, tốc tộ tăng trƣởng trung bình nhu cầu LPG thế giới mới xấp xỉ 3,7%/năm. Cũng trong thời kỳ này khu vực Trung Đơng có mức tăng trƣởng cao nhất gần 8%/năm. Châu Á và Châu Phi có mức tăng trƣởng hơn 5%/năm trong khi Tây Âu có mức tăng trƣởng 2%/năm và Bắc Mỹ là gần 3%/năm.

- Tại Việt Nam, ngành kinh doanh LPG cũng đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc trong thời gian qua trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp cho sự phát triển cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc.

b. Triển vọng phát triển của ngành

Việc sử dụng Khí dầu mỏ hố lỏng (Liquefied Petroleum Gas viết tắt là LPG) gắn liền với mức độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Hiện nay LPG đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sau:

- Dùng làm chất đốt sạch, thuận tiện, hiệu quả thay cho các chất đốt thông dụng nhƣ than, củi, dầu hoả, điện v..v...trong các hộ gia đình, cơng sở.

- Làm nhiên liệu (thay thế những loại nhiên liệu truyền thống nhƣ than, mazut, diesel) và nguyên liệu trong công nghiệp.

- Trong giao thông vận tải, LPG thay xăng làm nhiên liệu đốt cho động cơ... Quá trình cải cách kinh tế liên tục tại Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể trên mọi mặt, mức sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Trên 86,5 triệu dân Việt Nam trong đó 70% sống tại vùng nơng thơn, đang chuyển dần từ nguyên liệu đốt truyền thống sang sử dụng LPG trong sinh hoạt nhằm đƣợc sạch và thuận tiện hơn. Nhà nƣớc khuyến khích q trình chuyển đổi này nhằm chặn đứng tệ nạn phá rừng (lấy củi và làm than), góp phần bảo vệ mơi trƣờng và nhằm bổ sung nguồn điện cho nông thôn. Việc phát triển công nghiệp cũng làm gia tăng nhu cầu về tiêu thụ LPG (Công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, sành sứ, dệt, chế biến thực phẩm và một số ngành công nghiệp khác). Trong lĩnh vực thƣơng mại du lịch (nhà hàng khách sạn), Y tế (Bệnh viện, các Trung tâm Y tế) nhu cầu sử dụng LPG cũng tăng lên. Tốc độ đơ thị hóa cũng làm tăng đáng kể nhu cầu tiêu thụ LPG.

Khoảng 5 năm trở lại đây, tốc độ tăng trƣởng tiêu thụ LPG giảm rất nhiều so với các năm trƣớc đó song vẫn đạt đƣợc trên 8%/năm.

So với các nƣớc lân cận trong khu vực nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Malyasia, Philippin, Indonesia... tỷ lệ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 1993-2000 chỉ đạt từ

4%-6%/năm thì tỷ lệ tăng trƣởng tiêu thụ LPG của Việt Nam là rất cao song nếu tính mức tiêu thụ LPG bình qn trên đầu ngƣời thì Việt Nam lại kém rất xa so với các nƣớc khác.

Hiện tại nền kinh tế Việt Nam đang tụt hậu khá xa so với các nƣớc có điều kiện tự nhiên tƣơng đồng trong khu vực Đông Nam Á. Với mục tiêu bắt kịp với tiến trình phát triển kinh tế của các nƣớc trong khu vực, sự ổn định chính trị, cải tổ nền kinh tế và chính sách khuyến khích ƣu đãi các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi của Chính phủ Việt Nam thì trong những năm tới nền kinh tế Việt Nam sẽ giữ đƣợc mức tăng trƣởng cao 8%- 10%. Năm 2008 mặc dù có rất nhiều khó khăn về tài chính, các cơn sốt giá dầu... kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trƣởng cao nhất trong khu vực với mức tăng trƣởng GDP là 7%. Cùng với sự tăng trƣởng về kinh tế, mức tiêu thụ LPG của Việt Nam trong những năm tới cịn tăng rất mạnh ít nhất cũng phải ngang bằng với mức tiêu thụ LPG của các nƣớc nhƣ Philippin, Thái Lan hiện nay. Thị trƣờng LPG sẽ còn phát triển với tỷ lệ cao trong những năm tới. Các chuyên gia kinh tế dự đốn tỉ lệ tiêu thụ LPG cịn tăng trong khoảng 8 - 10%/năm trong giai đoạn 2006-2010.

Tháng 11 năm 2006, Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO), và trong tƣơng lai không xa, Việt Nam sẽ tham gia tổ chức thƣơng mại quốc tế lớn của khu vực là AFTA, do đó Việt Nam sẽ phải mở cửa để chấp nhận các các nhà cung cấp dịch vụ quốc tế vào hoạt động. Đây là thời điểm thuận lợi dịch vụ dầu khí nói riêng và nền kinh tế đất nƣớc phát triển đồng thời cũng gặp nhiều khó khăn thách thức.

Nhìn chung các yếu tố khách quan hứa hẹn nhiều thuận lợi cho Công ty trong thời gian tới, tuy nhiên cũng dự báo sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trƣờng dịch vụ dầu khí mà Cơng ty sẽ phải đối mặt.

3.1.2. Đánh giá chung về tình hình cung ứng LPG tại Bắc Bộ:

- Tại khu vực Bắc Bộ hiện nay có khoảng 50 nhà cung cấp LPG lớn tập trung bán hàng ở các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng và các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ,

trong đó PVGas North là một trong những cơng ty có ảnh hƣởng mang tính quyết định tới sự vận động của thị trƣờng.

- Ngồi kho cảng LPG, các Cơng ty xây dựng các trạm chiết nạp vệ tinh ở các tỉnh, thành phố để tiết kiệm khoản chi phí vận chuyển bình và tiếp cận đến các thị trƣờng tiêu thụ. Trong đó một số ít các cơng ty có lợi thế rất lớn vì đã xây dựng đƣợc kênh phân phối đồng bộ từ Kho cảng, Trạm chiết nạp, Đại lý, Cửa hàng. Đa phần các cơng ty cịn lại vận chuyển LPG bằng xe bồn bán cho các trạm chiết nạp bình, các nhà máy hoặc đóng bình tại kho đầu mối rồi chở bằng xe ơtơ tới địa điểm tiêu thụ (có thể là các đại lý hoặc mạng lƣới bán lẻ của Công ty)

3.1.3. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp trong ngành

 Ngay từ khi thành lập Công ty đã xác định mục tiêu chiến lƣợc là phát triển thành đầu mối kinh doanh LPG tại thị trƣờng Miền Bắc, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành. Trong thời gian qua hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty đã phát triển khơng ngừng, đã có ảnh huởng rõ ràng tới thị trƣờng Miền Bắc, tạo dựng đƣợc uy tín cho thƣơng hiệu PETROVIETNAM GAS. Nhƣ đã phân tích trên, thị trƣờng LPG hiện nay do một số các doanh nghiệp lớn là PV Gas North, Petrolimex Gas, Đài Hải, Thăng Long Gas, Total Gas, Shell Gas nắm giữ, trong đó PV Gas North có đƣợc một số ƣu thế trên thị trƣờng:

- Cơng ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Bắc là một thành viên của Tổng

Cơng ty Khí - trực thuộc Tập đồn dầu khí Việt Nam. Hiện tại có Kho đầu mối LPG tại Hải Phịng với sức chứa 1108 tấn đƣa vào sử dụng năm 2001, tổng sức chứa các kho tiếp nhận đến cuối 2009 là 5.885 tấn.

- Có sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Tập đồn dầu khí Việt Nam cả về cơ chế pháp lý và tài chính, nên việc chiếm lĩnh thị phần khi đầu tƣ kho cảng tiếp nhận là rất thuận lợi.

- Thay đổi của cơ cấu nguồn hàng tác động nhiều tới các cơng ty kinh doanh khí hố lỏng. Tuy nhiên, do là thành viên của Tổng Cơng ty Khí nên PV Gas North

ln có đƣợc nguồn cung ổn định từ Tổng cơng ty Khí (nguồn khí từ nhà máy sản xuất khí Dinh Cố, Nhà máy lọc dầu Dung Quất và các cơng trình khí khác trong tƣơng lai do Tổng Cơng ty làm chủ đầu tƣ hoặc hợp tác đầu tƣ). Đây sẽ là lợi thế cạnh tranh của PV Gas North so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng.

 Là một trong số ít những đơn vị đủ điều kiện đƣợc kinh doanh nhập khẩu LPG cung ứng tại thị trƣờng Việt Nam theo Nghị định về kinh doanh khí hố lỏng.

 Nhƣ vậy, với lợi thế về nguồn hàng và tiềm lực tài chính của mình, nếu Cơng ty cổ phần Kinh doanh khí hóa lỏng Miền Bắc đầu tƣ kho cảng đầu mối và có chiến lƣợc kinh doanh tốt sẽ có cơ hội vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng, trở thành doanh nghiệp có thị phần lớn nhất tại khu vực Miền Bắc.

 Trong bối cảnh thị trƣờng cung cấp gas dân dụng và cơng nghiệp có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty tham gia thị trƣờng, với sự góp mặt của các cơng ty nhiên liệu lớn trên thế giới, thị phần PV Gas North vẫn đứng đầu trong các công ty kinh doanh gas tại Miền Bắc, ổn định, ln duy trì ở mức 24% - 26% thị phần từ năm 2003 đến nay;

 Bên cạnh đó, Cơng ty cũng đã xây dựng đƣợc mạng lƣới phân phối trải đều trên khắp các tỉnh, thành từ Đà Nẵng trở ra và đã xây dựng đƣợc hệ thống chiết nạp vệ tinh phân bố đều khắp thị trƣờng Miền BắcCơng ty đã có kho đầu mối tại Hải Phịng (sức chứa 1108 tấn) và đã hoàn tất thủ tục thuê đất 45 năm (gần 4 ha) để xây dựng tổng kho ở khu cơng nghiệp Đình Vũ với sức chứa lên tới 7.500 tấn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới. Dự án này đang đƣợc tiến hành ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi cơng, trong đó giai đoạn 1 là xây dựng kho với sức chứa 3.000 tấn, cơng trình đƣợc khởi cơng xây dựng vào tháng 11/2007 và hoàn thành đƣa vào sử dung vào QI/2009.

 Về sản lƣợng tiêu thụ: Việc sử dụng LPG trong sinh hoạt và sản xuất để thay thế than, điện hoặc dầu đã trở thành phổ biến. Với ƣu điểm là loại nhiên liệu rẻ, sạch và thuận tiện nên LPG ngày càng đƣợc đại bộ phận dân chúng sử dụng. Theo những số

liệu đã thống kê của các đơn vị kinh doanh LPG, sản lƣợng nhập LPG phân phối trên thị trƣờng nhƣ sau:

 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm LPG cơ bản gồm: các hộ tiêu thụ công nghiệp

(chiếm khoảng 65%), hộ tiêu thụ thƣơng mại, dịch vụ (chiếm khoảng 35%) và hộ tiêu thụ dân dụng (chiếm khoảng 15%).

 Về cạnh tranh và thị phần: Trên thị trƣờng Miền Bắc có khoảng trên 50 hãng kinh doanh gas có thƣơng hiệu bình gas dân dụng riêng trong đó nổi lên là PV Gas North, Petrolimex Gas, và một số hãng khác….

 Cùng với sự phát triển của thị trƣờng, các hình thức phân phối LPG theo mạng lƣới tiêu thụ đã thay đổi rất nhiều. Từ chỗ các Cơng ty kinh doanh có thể thơng qua đại lý để kiểm soát hàng tới tận ngƣời tiêu dùng cuối cùng, với quy mô thị trƣờng nhƣ hiện nay, để theo kịp sự phát triển của thị trƣờng, mỗi nhà cung cấp đều lựa chọn một hình thức cung cấp cho riêng mình tuỳ theo thị trƣờng, đối tƣợng khách hàng của Công ty, và tùy từng thời điểm cho phù hợp. Hình thức phân phối chủ yếu bằng xe bồn (đối với gas rời) và bằng bình thơng qua các đại lý, song về quản lý đã có thay đổi cho phù hợp quy mô thị trƣờng.

 Hiện nay, hầu hết các công ty đều phân phối sản phẩm thông qua các tổng đại lý, các trạm chiết nạp vệ tinh.

 Nhờ có uy tín của PV, PVGASN đã hình thành và phát triển đƣợc hệ thống bán lẻ phân phối, quảng bá sản phẩm mang thƣơng hiệu này tới tất cả các tỉnh, thành trên toàn Miền Bắc.

 Về hệ thống quản lý: Trong những năm qua đã có sự biến đổi về chất trong quản lý, PVGAS NORTH đã áp dụng Hệ thống quản lý an toàn OHSAS

18001 :1999, Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu của khách hàng cũng nhƣ thông lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 54 - 59)

w