Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 124 - 126)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2.1. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý

a. Chuyển đổi cơ cấu tài trợ

Nhƣ chúng ta đã thấy, PVG có tỷ trọng nợ ngắn hạn lớn hơn so với nợ dài hạn. Vì vậy, vấn đề đặt ra là giám đốc tài chính cần phải tính tốn xem thời điểm nào để chuyển nợ ngắn hạn sang nợ dài hạn, nhằm tận dụng các lợi thế lãi suất dài hạn thấp khi dự báo lạm phát tăng trong tƣơng lai. Với tình hình tài chính tƣơng đối tốt hiện nay, Cơng ty có thể chuyển sang hình thức huy động vốn dƣới dạng trái phiếu thu nhập dài hạn hoặc vay dài hạn, theo đó sẽ giúp giảm tỷ lệ nợ ngắn hạn và giảm áp lực thanh toán cho các khoản nợ đến hạn trả, giúp tăng nguồn vốn dài hạn phục vụ cho mở rộng đầu tƣ, sản xuất kinh doanh, đồng thời, giúp nâng cao tốc độ quay vòng vốn, rủi ro và chênh lệch thời gian đáo hạn cũng đƣợc tháo gỡ.

b. Nâng cao trình độ quản trị cấu trúc vốn

Nâng cao trình độ quản trị cấu trúc vốn bằng cách xây dựng mơ hình dự báo cấu trúc vốn gắn với triển vọng kinh tế. Trong mơ hình cấu trúc vốn phải phản ánh đƣợc các đặc điểm của nền kinh tế, bao gồm mức độ hoạt động kinh doanh, triển vọng phát triển của thị trƣờng vốn, thuế suất… Các đặc tính của ngành kinh doanh bao gồm các biến động thời vụ, các biến động theo chu kỳ, tính chất cạnh tranh, giai đoạn chu kỳ tuổi thọ, điều tiết của chính phủ và các thơng lệ… Các đặc tính của Cơng ty bao gồm quy mơ, xếp hạng tín nhiệm, đảm bảo quyền kiểm sốt… Cơng ty cần phải đa dạng hóa cơ cấu tài trợ, về thời gian đáo hạn, qua đó gia tăng tính linh

hoạt của cấu trúc vốn và nâng cao vị thế đàm phán với các nhà tài trợ trong tƣơng lai. Việc xem xét đến các điều tiết của Chính phủ là rất quan trọng. Điều này thể hiện rõ khi Việt Nam gia nhập WTO giúp ngành dầu khí Việt Nam có thể vƣơn ra thị trƣờng thế giới, học hỏi kinh nghiệm và cải thiện công nghệ. Tuy nhiên gia nhập WTO cũng không thể áp dụng thuế để ngăn cản xuất dầu thơ ra bên ngồi.

Trong thời kỳ hậu WTO, để hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh về giá, thì đồng Việt Nam có xu hƣớng giảm giá trị, lạm phát và lãi suất sẽ tiếp tục gia tăng nhằm duy trì và nâng cao tốc độ tăng trƣờng kinh tế. Do vậy, không chỉ PVG mà các cơng ty ở Việt Nam nói chung cần tính tốn nhằm gia tăng quy mô nợ vay để tận dụng ƣu thế của lãi suất thấp, lá chắn thuế và tối ƣu hóa cấu trúc vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên cần phải tính tốn đến khả năng đáp ứng việc trả lãi và nợ gốc cũng nhƣ các đặc điểm riêng của cơng ty. Cơng ty có thể phát hành trái phiếu hoặc vay dài hạn từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng…

c. Giải pháp huy động vốn vay dài hạn đáp ứng mục tiêu mở rộng sản xuất kinh

doanh

Để thực hiện đƣợc những giải pháp cho việc hoạch định cấu trúc vốn ở trên, cần phải đi kèm theo nó là những giải pháp huy động vốn nhằm hiện thực hóa các giải pháp hoạch định cấu trúc vốn.

 Kêu gọi sự hỗ trợ vốn của các công ty, tổ chức tài chính quốc tế

Đây là một kênh huy động vốn rất hữu hiệu cho các cơng ty có nhu cầu vay vốn nƣớc ngồi, đặc biệt là với cơng ty có quy mơ lớn nhƣ PVG. Hiện nay, trên thế giới có nhiều tổ chức tài chính chun về hỗ trợ khu vực kinh tế tƣ nhân, trong đó Cơng ty Tài chính Quốc Tế (IFC) là tổ chức tài chính phi chính phủ trực thuộc Ngân hàng Thế giới (WB), đƣợc thành lập với chức năng hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp ở các nƣớc qua các dự án đầu tƣ kinh doanh, hoặc các quỹ hỗ trợ phát triển bền vững quốc tế đã, đang và sẽ hoạt động tại Việt Nam nhƣ Quỹ thách thức doanh nghiệp Việt Nam (VBCF), VIIP, IPP. Mơ hình hoạt động của các quỹ này là hỗ trợ cho các dự án kinh doanh của đầu tƣ trong lĩnh vực ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất, có tính tác động xã hội rộng lớn. Do vậy, với định hƣớng mở rộng

quy mô sản xuất kinh doanh, tăng sản lƣợng khí LPG và CNG, áp dụng cơng nghệ cao vào quy trình chế biến, lọc dầu, PVG hồn tồn có thể có đƣợc nguồn tài trợ từ các Cơng ty, tổ chức tài chính này.

 Làm mới hình ảnh cơng ty trên thƣơng trƣờng

Trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa các cơng ty kinh doanh khí hóa lỏng đang rất khốc liệt, PVG cần tạo dựng hình ảnh tốt, chất lƣợng tốt, giá cả cạnh tranh cũng nhƣ về năng lực của công ty thông qua việc chứng minh cho các nhà đầu tƣ về khả năng quản lý, kỹ năng hoạt động, năng lực tài chính cũng nhƣ sự nhạy bén trong kinh doanh. Bên cạnh việc cải thiện các hệ số chuẩn mực về tài chính, cần áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng bởi chúng là những biểu hiện rõ ràng nhất khả năng kinh doanh của công ty trong con mắt của các nhà đầu tƣ

 Tận dụng các lợi thế huy động vốn vốn có của thị trƣờng chứng khốn (TTCK) Qua phân tích thực trạng cấu trúc vốn của PVG, ta có thể thấy rằng, công ty

chƣa thực sự tận dụng đƣợc các lợi thế vốn có của TTCK. Cụ thể, cơng ty mới chỉ tập trung vào việc phá hành cổ phiếu để huy động vốn mà chƣa tính đến việc huy động vốn bằng trái phiếu. Việc huy động vốn không nên chỉ tập trung vào cổ phiếu – một thứ hàng hóa đƣợc cho là “khá đắt” đối với các công ty, mà cần phải tập trung vào việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu. Lợi thế lớn nhất của việc huy động vốn bằng trái phiếu là chi phí sử dụng vốn thấp hơn cổ phiếu, đƣợc khấu trừ lãi vay khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w