Các điều kiện về phía doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 130)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Cơng ty Cổ

4.3.1. Các điều kiện về phía doanh nghiệp

 Vai trò ban lãnh đạo và sự nhất quán đƣờng lối

Để các giải pháp nâng cao năng lực tài chính nhƣ đã nêu ở trên, trƣớc hết cần có sự nhất quán, kiên định với mục tiêu phát triển của Cơng ty từ phía ban lãnh đạo Cơng ty. Đó là sự quán triệt xuyên suốt từ đƣờng lối đến phƣơng thức thực hiện nhằm đƣa Cơng ty đi đến đƣợc đích đã chọn. Nhƣ trong bản cáo bạch của Công ty, mục tiêu tài chính cần hƣớng tới đó là:

- Phấn đấu trở thành Cơng ty kinh doanh khí hố lỏng có thị phần lớn nhất Miền Bắc, miền Trung, và trong tƣơng lai sẽ vƣơn ra thị trƣờng quốc tế. Mục tiêu trƣớc mắt trong các năm tới là duy trì thị phần LPG hiện nay từ 25% - 30% thị phần Miền Bắc, hƣớng tới đạt 50% theo định hƣớng của Tập đồn Dầu khí Việt Nam. Cơng ty sẽ từng bƣớc phát triển kinh doanh các dịch vụ đa ngành nhƣ đầu tƣ tài chính, kinh doanh bất động sản và các sản phẩm dầu khí…

- Chun nghiệp hố trong quản lý, về sản phẩm và dịch vụ kỹ thuật - Đảm bảo trả đủ cổ tức theo phƣơng án kinh doanh, phấn đấu đạt mức cổ tức tăng trƣởng qua các năm.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, khơng ngừng nâng cao, cải thiện đời sống của ngƣời lao động

 Yếu tố con ngƣời

Đội ngũ lao động là yếu tố then chốt quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, cần xây dựng môi trƣờng làm việc với điều kiện tốt nhất, giúp nhân viên phát huy tối đa khả năng và đóng góp vào thành tựu tồn Cơng ty.

Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại song một số khâu không thế thiếu bàn tay, óc sáng tạo của ngƣời lao động. Do đó, Cơng ty cần phát huy và khơi dậy sức mạnh tiềm ẩn trong mỗi lao động. Công nghệ kỹ thuật kết hợp với óc sáng tạo của con ngƣời sẽ là nguồn lực to lớn nhất giúp doanh nghiệp hoạt động ngày càng hiệu quả.

 Yếu tố khoa học công nghệ

Một trong những điều kiện quan trọng để nâng cao năng lực tài chính, chính là việc cơng ty cần phải tích cực đầu tƣ, áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đồng thời, không ngừng nghiên cứu, cải tiến, đa dạng hóa – tối ƣu hóa danh mục sản phẩm, đáp ứng nhu cầu phong phú của khách hàng.

4.3.2. Các điều kiện về phía Nhà nước

Để thực hiện đƣợc các giải pháp nâng cao năng lực tài chính nhƣ đã nêu ở trên, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự hỗ trợ và vào cuộc của Nhà nƣớc cũng hết sức quan trọng, cụ thể:

Thứ nhất cần hồn thiện Luật Dầu khí, các quy định về Dầu khí, đặc biệt, Bộ Chính trị đã xác định rõ là hoạt động Dầu khí từ thƣợng nguồn, trung nguồn, hạ nguồn. Cần có các chính sách và cơ chế giảm thiểu rủi ro, cải thiện cơ chế tài chính nhằm tăng tính hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực dầu khí, đặc biệt là tại các vùng khó khăn, mỏ nhỏ, chi phí cao, nhất là các mỏ khí tại vùng nƣớc sâu và xa bờ. Tạo tiền đề phát triển khâu đầu, dẫn dắt và tạo nguồn nguyên liệu phát triển các khâu sau.

Thứ hai, cần xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với ngành Dầu khí theo hành lang pháp luật để tăng quyền chủ động cho Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) trên các lĩnh vực để hoạt động, vận hành theo cơ chế thị trƣờng, hội nhập quốc tế...

Nhà nƣớc đã có các luật và nghị định cho lĩnh vực thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên, tuy vậy các văn bản pháp luật để thúc đẩy các khâu lọc hóa dầu khí cần ban hành nhằm tập trung phát triển các khâu sau để tạo sản phẩm cho sản xuất và tiêu dùng trong nƣớc, hƣớng đến xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng, thu hút đầu tƣ vốn nƣớc ngoài. Tạo sức cạnh tranh khu vực và quốc tế.

Ngành lọc hóa dầu chịu sự chi phối hồn tồn bởi cơ chế thị trƣờng, đầu vào cũng bị chi phối bởi nguồn nguyên liệu, thậm chí phải thanh toán bằng ngoại tệ từ nguồn nguyên liệu dầu khí trong nƣớc (Nhà máy Lọc dầu Dung Quất). Các sản phẩm đầu ra từ hóa dầu chủ yếu cho sản xuất và tiêu dùng cho các ngành chất dẻo, phân bón, hóa chất, dệt may, da giày... Vì vậy các chính sách rất quan trọng cho sự phát triển và định hƣớng tƣơng lai.

Cần phân cấp, phân quyền và tạo tính trách nhiệm và sự chủ động trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cũng nhƣ thị trƣờng thì sản phẩm mới gắn với thị trƣờng và tính hiệu quả kinh doanh mới cao. Phải có các địn bẩy kích thích cơ sở

quan tâm và thƣờng xuyên thay đổi, áp dụng khoa học công nghệ, xây dựng hệ thống tiếp thị...

Đối với lĩnh vực cơng nghiệp khí, cần xây dựng và phê duyệt chiến lƣợc, quy hoạch vùng cũng nhƣ giỏ giá khí đáp ứng kích thích đầu tƣ cho các vùng từ Bắc đến Nam, xây dựng cơng nghiệp khí chế biến sâu và cơng nghiệp phụ trợ sử dụng khí thiên nhiên và các sản phẩm khí làm nguyên liệu đầu vào, tạo giá trị gia tăng và đảm bảo cạnh tranh, coi đó là động lực để phát triển trong nhiều năm tới. Bổ sung kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh vào Luật Dầu khí, mà hiện nay vẫn chỉ chi phối bởi Luật Doanh nghiệp thông thƣờng.

Đối với lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật dầu khí: Mở rộng các dự án dịch vụ ra nƣớc ngoài trong bối cảnh chung là hội nhập sâu rộng; mặc dù hiện nay đã xây dựng đƣợc các đơn vị dịch vụ vƣơn ra bên ngoài, tuy vậy tầm và lực còn phân tán và bị cạnh tranh ngay trong nội bộ. Khâu xây lắp, thiết kế, sửa chữa và bảo dƣỡng chƣa đồng bộ và kết nối để tạo thành sức mạnh nội lực và đạt chuẩn quốc tế. Phải nhanh chóng tổ chức và phân loại các dạng dịch vụ để đầu tƣ, tính tốn hiệu quả đầu tƣ. Hình thành các tổ hợp dịch vụ (tổ hợp cơng nghiệp hỗ trợ dịch vụ dầu khí) đƣợc luật hóa khi bổ sung và sửa đổi Luật Dầu khí.

Thứ ba, cần đảm bảo nguồn vốn cho Petrovietnam để thực hiện đƣợc các mục tiêu chiến lƣợc. Lập quỹ dự phòng, rủi ro dầu khí bằng cách cho trích đến 30% từ lợi nhuận sau thuế hằng năm để bù đắp chi phí cho các hoạt động dầu khí, cho các cơng trình dầu khí phải kết thúc sớm khi chƣa thu hồi hết vốn do những rủi do địa chất dầu khí, biến động chính trị - tài chính, an ninh, do giá dầu giảm và đảm bảo an tồn của Cơng ty Mẹ và các đơn vị tìm kiếm thăm dị dầu khí. Lãi nƣớc chủ nhà đƣợc giữ lại 30%, từ lợi nhuận của Vietsovpetro và từ cổ phần hóa là 100%, đƣợc huy động vốn từ các tổ chức tài chính và các nguồn hợp pháp, cho phép xử lý các chi phí treo từ những mỏ chƣa thanh lý nhƣng chƣa đƣợc hạch tốn vào chi phí, mà trƣớc đây Nhà nƣớc đã thu vào ngân sách Nhà nƣớc...

Thứ tƣ, Cho phép Petrovietnam đƣợc chủ động về tài chính để thực hiện giãn tiến độ, đƣa vào nhanh hoặc chậm tiến độ đầu tƣ tìm kiếm, thăm dò. Cho phép

Petrovietnam và một số đơn vị khâu đầu ngoài các quỹ đã đƣợc lập theo Luật Doanh nghiệp, đƣợc lập và sử dụng các quỹ rủi ro, nghiên cứu khoa học, quỹ khoa học cơng nghệ... Có cơ chế cho các cơng trình cơ khí dầu khí nhƣ đóng và lắp ráp giàn khoan, chế tạo trong dịch vụ kỹ thuật dầu khí chất lƣợng cao.

Thứ năm, coi trọng khoa học công nghệ, nguồn nhân lực, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, vấn đề này Nghị quyết của Bộ Chính trị đã nêu rõ và kết luận là trình độ khoa học - công nghệ và nguồn vốn đầu tƣ cho cơng tác này cịn hạn chế; do vậy, với nỗ lực và nội lực của mình, cần tạo và thiết lập các quy trình, soạn thảo và xây dựng quy chế phê duyệt, trình bộ, ngành để hoàn thiện và ban hành điều chỉnh và hồn thiện quy trình và thủ tục trƣớc đây làm chậm quá trình triển khai và áp dụng thực tiễn thời gian qua.

Thứ sáu, cần gắn với nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đối ngoại, tiếp tục thiết lập và phát huy nền "ngoại giao dầu khí" để hội nhập sâu rộng trong khu vực và trên thế giới.

Với những nhiệm vụ, giải pháp và chính sách phù hợp đáp ứng địi hỏi của thực tiễn thì các khâu của hoạt động dầu khí và đặc biệt khâu sau và các dịch vụ dầu khí mới tạo đà phát triển mạnh mẽ nhƣ mong đợi.

KẾT LUẬN

Qua q trình phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Kinh doanh Khí hóa lỏng Miền Bắc, ta có thể nắm bắt đƣợc thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty cũng nhƣ tình hình sản xuất kinh doanh. Ở đây, dƣới góc độ là nhà phân tích độc lập, phân tích tài chính nhằm mục đích giúp cho các nhà quản lý, các nhà đầu tƣ, ngân hàng và những ngƣời cần sử dụng thông tin nắm bắt đƣợc tình hình thực tế của Cơng ty. Đặc biệt, việc phân tích giúp cho các nhà quản lý đƣa ra các cơng cụ quản lý để tìm ra các giải pháp cải thiện những tồn đọng đang diễn ra. Đồng thời, phát hiện ra những tiềm năng có thể đƣa vào khai thác, nhằm nâng cao hiệu quả về mặt tài chính nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.

Trong những năm qua Công ty đã đạt đƣợc nhiều thành tích, sản phẩm của Cơng ty khơng ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, sản lƣợng, doanh thu tiêu thụ có xu hƣớng ngày càng tăng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt đƣợc, Cơng ty vẫn cịn nhiều hạn chế nhƣ cơ cấu vốn chƣa cân đối, biên lợi nhuận thấp, việc thanh toán vẫn cịn bị ứ đọng. Tất cả những điều đó làm cho tốc độ phát triển của Công ty bị hạn chế.

Trong bài viết, tác giả đã đƣa ra một số đề xuất nhằm tăng cƣờng năng lực tài chính của Cơng ty. Tuy nhiên, việc giải quyết chƣa hẳn đã hoàn toàn thấu đáo và khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi mong sẽ nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo để bài viết đƣợc hồn thiện hơn và góp phần làm cho Công ty phát triển vững mạnh.

Xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Higgins (2008), Phân tích quản trị tài chính (Nguyễn Tấn Bình dịch), NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Ngơ Kim Phƣợng, Lê Thị Thanh Hà, Lê Mạnh Hƣng, Lê Hồng Vinh (2009),

Phân tích tài chính doanh nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,

Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Minh Kiều (2011), Tài chính doanh nghiệp căn bản, Nxb Thống kê, Hà Nội

4. Nguyễn Năng Phúc (2012), Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. Nguyễn Tấn Bình(2009), Phân tích hoạt động doanh nghiệp – Phân tích kinh

doanh – Phân tích báo cáo tài chính , Nxb Thống kê, Hà Nội

6. Nguyễn Thanh Tùng (2014) Phân tích tình hình tài chính Tổng Cơng ty Cổ phần

Bưu chính Viettel” trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Hồ Thị Khánh Vân (2012) , Phân tích tài chính của cơng ty cổ phần PVI, luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Bùi Văn Lâm “Phân tích tài chính Cơng ty Vinaconex 25” của tác giả (2013) luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Lê Chí Thành (2010), Phân tích tài chính tại Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu kỹ

thuật TECHNIMEX, luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng, trƣờng Đại học Kinh tế-

Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Công ty Cổ phần Thép Bắc Việt (2012-2015), Báo cáo tài chính năm 2012,

2013, 2014, 2015.

11. Cơng ty Cổ phần Thép Bắc Việt (2012), Quy trình tổ chức hoạt động.

Website:

12. http://www.khoahockiemtoan.vn/

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tài chính công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lòng miền bắc (Trang 130)

w