3.5. NHỮNG KIẾN NGHỊ
3.5.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan chức năng
- Để bảo đảm cho các ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu quả thì nhiệm vụ đẩy mạnh cơng tác xây dựng và hồn thiện hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động tài chính ngân hàng là một nhiệm vụ trọng tâm. Trƣớc hết Chính phủ và các cơ quan chức năng cần nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản điều chỉnh các loại hình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại mà hiện pháp luật Việt Nam chƣa có quy định, nhƣng trong thời gian tới sẽ đƣợc các ngân hàng trong và ngoài nƣớc triển khai theo lộ trình tự do hố các nghiệp vụ ngân hàng đƣợc giao dịch.
- Cần xây dựng các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động cạnh tranh nói
chung và trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng nói riêng nhằm đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh và sự phát triển ổn định của thị trƣờng ngân hàng, tránh sự cạnh tranh khơng lành mạnh gây rối loạn thị trƣờng tài chính, ngân hàng khi lĩnh vực tài chính ngân hàng của nƣớc ta mở cửa.
- Cần áp dụng biện pháp, chính sách để tạo ra môi trƣờng hoạt động kinh doanh thực sự bình đẳng, cơng bằng, lành mạnh và minh bạch cho toàn hệ thống NHTM Việt Nam, tiến tới bãi bỏ tất cả các quy định (về chế độ tài chính, về tổ chức, về hoạt động kinh doanh,...) mà các quy định đó có tính chất ƣu đãi và có lợi cho các NHTMNN hơn NHTMCP, NHTM trong nƣớc hơn NHTM nƣớc ngồi. Khi đó áp lực cạnh tranh giữa các NHTM trong nƣớc với nhau cũng nhƣ giữa các NHTM trong nƣớc với các NHTM nƣớc ngoài sẽ tạo động lực đổi mới mạnh mẽ về mọi mặt cho các NHTM Việt Nam một cách vững chắc. Đồng thời việc tạo lập môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, cơng bằng cũng chính nhằm thực hiện các cam kết theo nguyên tắc đối xử quốc gia và nguyên tắc mở cửa thị trƣờng trong khuôn khổ các Hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng đối với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
- Thƣƣ̣c tế vƣƣ̀a qua cho thấy, ảnh hƣởng của tin đồn và sự mất niềm tin rất lớn,
vì vậy cần sớm có một chế tài mạnh đ ể khi có nhƣƣ̃ng biến động trên thịtrƣờng tài chính, các phƣơng tiện truyền thơng đại chúng phải là nơi cung cấp những nguồn tin trung thƣƣ̣c , chính xác và kịp thời , tránh tình trạng ngƣời dân và các nhà đầu tƣ khơng biết dƣƣ̣a vào thông tin nào là “chuẩn” nên nghe ngóng và tin theo những tin đồn thất thiệt. Trong một số trƣờng hợp, sƣƣ̣ thiếu trung thƣƣ̣c của một số phƣơng tiện thông tin đại chúng đã khiến ngƣời dân mất niềm tin , dẫn đến tình trạng s au đó họ
hành động ngƣợc lại với những nguồn tin này . Việc này đặc biệt quan trọng khi có nhƣƣ̃ng biến động xảy đến với ngành ngân hàng . Cần phải tránh xảy ra tình trạng khách hàng nghe tin đồn và kéo nhau đến rút tiền h àng loạt , khi ấy , sƣƣ̣ đổ vỡ của ngân hàng là khó tránh khỏi, nếu khơng có nhƣƣ̃ng “phao cƣƣ́u trợ” đủ mạnh .
- Đẩy mạnh hơn nữa việc xây dựng và phát triển hoàn thiện, đồng bộ hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nƣớc sẽ khơng những góp phần tăng cƣờng năng lực công nghệ cho các ngân hàng mà còn cho phép các ngân hàng triển khai các sản phẩm, dịch vụ mới trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại, góp phần đa dạng hố danh mục sản phẩm dịch vụ và tăng hiệu quả quản lý, hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.
- Bên cạnh đó, Chính phủ và các cơ quan chức năng cũng cần cải cách DNNN, tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp. Việc bảo hộ cho khu vực DNNN là ngun nhân chính gây ra nợ khó địi, nợ q hạn, nợ xấu tại các NHTM cao. Chính vì vậy, nếu không kiên quyết đẩy mạnh tiến trình cải cách DNNN thì việc cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nói chung và các NHTM nói riêng sẽ khó thực hiện.
- Ngồi việc cải cách và phát triển hệ thống NHTM cho phù hợp với yêu cầu của hội nhập, thị trƣờng tài chính, tiền tệ cũng phải đƣợc xây dựng và phát triển đồng bộ, trong đó cần đặc biệt chú trọng đến sự phát triển của thị trƣờng giao dịch nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bảo hiểm tiền gửi. Sự phát triển đồng bộ của thị trƣờng tài chính tiền tệ một mặt tạo ra sự cạnh tranh đối với các ngân hàng trong việc thu hút và phân bổ các nguồn vốn trong
xã hội, từ đó tạo ra động lực thúc đẩy sự đổi mới của các ngân hàng, mặt khác nó cũng tạo ra cho các ngân hàng những cơ hội để đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ, cung cấp các cơng cụ đa dạng cho phép các ngân hàng linh hoạt hơn trong việc điều tiết các nguồn vốn, nâng cao tính thanh khoản và tăng cƣờng khả năng chống đỡ trƣớc những diễn biến bất lợi của thị trƣờng.
- Để NHNN thực hiện tốt chức năng quản lý vĩ mơ và vai trị giám sát, là “ngân hàng của các ngân hàng” trên lãnh thổ Việt Nam, Chính phủ và Quốc hội cần tăng cƣờng quyền lực cho NHNN trong việc điều chỉnh các chính sách tài chính tiền tệ và các hoạt động giám sát ngân hàng cũng nhƣ các thực hiện nhiệm vụ đối ngoại của Nhà nƣớc về ngân hàng. Hiện nay, ngồi NHNN có rất nhiều cơ quan nhƣ Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố cùng tham gia vào việc quản lý,
giám sát hoạt động của các NHTM trên địa bàn. Điều này dẫn đến sự chồng chéo trong công tác quản lý và làm giảm hiệu lực, hiệu quả của các chính sách của NHNN, ảnh hƣởng đến vai trị độc lập của NHNN.