Những thỏa thuận được thực thi trong 5 năm sau khi Việt Nam gia

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những ảnh hưởng từ việc việt nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2008 2013 (Trang 28 - 31)

+ Ngày 07/11/2006: Đại Hội đồng WTO đã chính thức kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 150 của tổ chức này

+ Ngày 11/01/2007: WTO phê chuẩn chính thức Việt Nam là thành viên của WTO.

1.2.2 Những thỏa thuận được thực thi trong 5 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO: nhập WTO:

Ngay trong 5 năm sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải thực thi những cam kết liên quan đến những vấn đề sau:

1.) Báo cáo thƣờng niên về chƣơng trình cổ phần hố và tƣ nhân hóa. 2.) Quản lý giá theo qui định của WTO.

3.) Cấp quyền kinh doanh xuất nhập khẩu cho thƣơng nhân nƣớc ngoài.

4.) Ràng buộc thuế nhập khẩu khác và phụ thu nhập khẩu bằng không. 5.) Áp dụng các biện pháp miễn thuế nhập khẩu và cơ chế hoàn thuế nhập khẩu theo đúng các quy định của WTO. Bãi bỏ việc miễn, giảm thuế nhập khẩu dựa trên thành tích xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu, hay các yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá.

6.) Áp dụng các sắc thuế nội địa đối với rƣợu chƣng cất và bia theo một mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế suất phần trăm duy nhất.

7.) Phân bổ và quản lý hạn ngạch thuế quan minh bạch và không phân biệt đối xử.

8.) Thay việc cấm nhập khẩu thuốc lá điếu và các sản phẩm từ nguyên liệu thuốc lá đã qua chế biến khác bằng hạn ngạch sản xuất (gồm cả lƣợng nhập khẩu).

10.) Thiết lập một hệ thống minh bạch và không phân biệt đối xử cho việc nhập khẩu, phân phối và sử dụng xe máy phân khối lớn.

11.) Cho phép nhập khẩu ô tô cũ; áp dụng TBT cho ô tô cũ theo Hiệp định TBT.

12.) Dỡ bỏ hạn chế nhập khẩu đối với hàng hố thƣơng mại phổ biến nói chung có trang bị cơng nghệ mã hố phục vụ cho tiêu dùng của đại chúng. 13.) Loại bỏ việc áp dụng các hạn chế định lƣợng cũng nhƣ một số biện pháp phi thuế quan khác đối với hàng nhập khẩu. Các biện pháp quản lý và hạn chế xuất khẩu sẽ đƣợc áp dụng hoàn toàn phù hợp với các quy định của WTO.

14.) Áp dụng quy tắc xuất xứ, định giá hải quan đúng theo các quy định của WTO.

15.) Không áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá hoặc thuế chống trợ cấp cho đến khi pháp luật của Việt Nam về việc áp dụng các biện pháp này phù hợp với các qui định của WTO.

16.) Xố bỏ tồn bộ các trợ cấp bị cấm dành cho ngành dệt may; không cấp bất kỳ trợ cấp bị cấm nào cho các đối tƣợng hƣởng trợ cấp mới. Những lợi ích mà các đối tƣợng đang đƣợc nhận theo các chƣơng trình này sẽ đƣợc xóa bỏ dần trong vịng 5 năm kể từ ngày gia nhập WTO.

17.) Tuân thủ tất cả các nghĩa vụ trong Hiệp định TBT, Hiệp định SPS và Hiệp định TRIMs mà không viện dẫn đến thời gian chuyển đổi.

18.) Thực thi đầy đủ các yêu cầu về minh bạch hoá của WTO, kể cả các u cầu về thơng báo, bình luận trƣớc và cơng khai.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1

Với 161 thành viên (trong đó có hầu hết những nền kinh tế trụ cột của thế giới), kiểm soát hơn 90% kim ngạch thƣơng mại quốc tế và với những thành tựu nổi bật đã đạt đƣợc, WTO cho thấy sức hấp dẫn cũng nhƣ vai trị quan trọng của nó đối với các nền kinh tế trên thế giới. Những thành tựu quan trọng nhất của WTO có thể kể đến là: hệ thống luật lệ cho thƣơng mại quốc tế; tự do hóa trong quan hệ kinh tế quốc tế; thể chế giải quyết tranh chấp thƣơng mại; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. WTO đã kế thừa và phát huy tốt những gì mà GATT đã đạt đƣợc để đến ngày nay nó là một trong các tổ chức quốc tế quan trọng nhất trên thế giới. Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cho các nền kinh tế các tác động nhất định, chúng tạo nên những cơ hội và cả những thách thức. Trên phƣơng diện lý thuyết, các tác động đó là: tác động “tĩnh” (ngƣời tiêu dùng có lợi ích cịn nhà sản xuất nội địa chịu thiệt hại) và tác động “động” (đặt các doanh nghiệp trƣớc hai lựa chọn: hoặc là cải thiện chính mình hoặc là bị đào thải).

Việt Nam đã trải qua một tiến trình đàm phán gian khó suốt 11 năm để chính thức gia nhập WTO vào tháng 01/2007. Có nhiều cam kết trong khn khổ đàm phán gia nhập của Việt Nam sẽ có hiệu lực ngay trong những năm đầu tiên sau khi gia nhập WTO. Các cam kết đó trải rộng từ thƣơng mại hàng hóa, thƣơng mại dịch vụ, tạo thuận lợi cho đầu tƣ.... đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Chúng có những ảnh hƣởng rất đáng kể đến các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động xuât nhập khẩu. Có nhiều nghiên cứu cũng nhƣ tài liệu viết về tác động của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và WTO nói riêng đến nền kinh tế, nhìn chung đều nhấn mạnh đến mặt tích cực cho tăng trƣởng và phát triển kinh tế nhƣng đồng thời cũng cảnh báo các tác động phân hóa giàu nghèo trong dân cƣ.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những ảnh hưởng từ việc việt nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2008 2013 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w