Những mặt còn hạn chế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những ảnh hưởng từ việc việt nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2008 2013 (Trang 45)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2 Những mặt còn hạn chế

- Xuất khẩu tăng trƣởng nhƣng chƣa bền vững, quy mơ xuất khẩu cịn nhỏ, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng.

- Sự dịch chuyển cơ cấu hàng hóa xuất khẩu cịn chậm và chƣa thật sự tích cực: tuy cơ cấu các nhóm mặt hàng ngun liệu và thủ cơng ngày càng giảm (từ 43,3% năm 2005 xuống 34,7% năm 2007 và xuống 29% năm 2012), nhƣng nhóm mặt hàng cơng nghiệp chế biến có hàm lƣợng chất xám cao có tỷ trọng tăng không ổn định trong tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 2005 chiếm 36,8%, giảm dần xuống 31,8% năm 2008, tăng lên 40% vào năm 2010 nhƣng lại giảm xuống 37,3% năm 2012)

- Các doanh nghiệp xuất khẩu chủ yếu có quy mơ vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu, phát triển không bền vững, do đó khi gặp khó khăn của khủng hoảng kinh tế dễ bị ảnh hƣờng tiêu cực dẫn đến phá sản và ngừng hoạt động hàng loạt (từ năm 2012 đến 6 tháng đầu năm 2013 có hàng chục ngàn doanh nghiệp phải đóng cửa).

- Thị trƣờng xuất khẩu chƣa có nhiều chuyển dịch tích cực, chủ yếu vẫn là

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Sau khi gia nhập WTO, tình hình XNK của các DN đã có những chuyển biến. Kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội có mức tăng trƣởng bình qn 15,2%/năm. Trong đó, các DN hoạt động XNK thuộc thành phần kinh tế nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn nhất nhƣng có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Các DN hoạt động XNK thuộc thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi ngày càng đóng vai trị quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu. Nhóm hàng xuất khẩu chính là hàng nơng sản, dệt may và linh kiện máy tính, thiết bị ngoại vi. Kim ngạch nhập khẩu của các DN giai đoạn này cũng có mức tăng trƣởng 5,7%/năm. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị và vật tƣ nguyên liệu (tuy nhiên không đều qua các năm). Thị trƣờng xuất – nhập khẩu chủ yếu của các DN này là từ các nƣớc Châu Á, trong đó các thị trƣờng chính là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Mặc dù có sự tăng trƣởng nhất định nhƣng tất cả các thành phần kinh tế đều nhập siêu trong giai đoạn này. Mức nhập siêu của Hà Nội cao gấp hơn 10 lần mức nhập siêu toàn quốc. Trong giai đoạn này, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc (nhƣ là đóng góp vào tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hà Nội, tận dụng tốt cơ hội do hội nhập kinh tế mang lại, phục vụ tốt nhu cầu xuất khẩu trong nƣớc), các DN hoạt động XNK vẫn còn những hạn chế nhƣ xuất khẩu tăng trƣởng nhƣng chƣa bền vững, quy mơ xuất khẩu cịn nhỏ; các DN xuất khẩu chủ yếu có quy mơ nhỏ, năng lực cạnh tranh chƣa cao, phát triển không bền vững; thị trƣờng xuất khẩu khơng có nhiều thay đổi, chủ yếu vẫn là các thị trƣờng truyền thống nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…

CHƢƠNG 4: ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Ở HÀ NỘI 4.1 Các ảnh hƣởng tích cực

4.1.1 Ảnh hưởng từ thuận lợi hóa việc tiếp cận thị trường nước ngoài

Với 94% doanh nghiệp lựa chọn mức độ ảnh hƣởng của WTO đến doanh nghiệp là thang điểm 3/5 (thuận lợi và khó khăn ngang nhau) chứng tỏ việc tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngoài từ việc gia nhập WTO là rất lớn. Với tƣ cách thành viên của WTO, hàng hóa – dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn trƣớc đây trong việc tiếp cận thị trƣờng nƣớc ngồi. Đó sẽ là động lực thúc đẩy các Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Thành phố tăng cƣờng xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng, chiếm lĩnh thị phần, kiếm các nhà nhập khẩu mới, thiết lập văn phòng đại diện, chi nhánh.... trên thị trƣờng nựớc ngoài. Các doanh nghiệp ngành dệt may, hải sản, giày dép, thủ cơng mỹ nghệ... có điều kiện tốt hơn để xâm nhập vào các thị trƣờng lớn nhƣ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Úc.... Việc mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng khu vực châu Phi, Trung Đông... với các ngành hàng nhƣ dệt may, gạo, cao su, hạt tiêu, giày dép, hàng điện tử... cũng đƣợc đẩy mạnh. Hình thức xuất khẩu trực tiếp dần chiếm ƣu thế so với hình thức xuất khẩu gián tiếp.

Để tiếp cận tốt thị trƣờng nƣớc ngoài, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Thành phố cần phải ngày càng hƣớng đến thị trƣờng nhiều hơn, chú trọng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trƣờng. Hệ quả là việc đổi mới công nghệ, thay đổi chiến lƣợc sản xuất – kinh doanh.... diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng trong 5 năm đầu tiên, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Thành phố vẫn chƣa đủ “thực lực” để cạnh tranh ngang ngửa với các doanh nghiệp nƣớc ngoài trên thị trƣờng quốc tế. Do vậy, trong ngắn

hạn, tác động này đã không đem lại những đột phá lớn cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Thành phố.

4.1.2 Ảnh hưởng từ sự thay đổi mơi trường cạnh tranh

Trong vịng 5 năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, môi trƣờng cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Thành phố đã có sự thay đổi ngày càng mạnh mẽ. Trên thị trƣờng nội địa, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Thành phố phải cùng lúc cạnh tranh với nhiều loại hình đối tƣợng (các tập đoàn, doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam; các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nƣớc ngoài vào hoạt động tại Việt Nam...) trong điều kiện khơng cịn sự bảo hộ của Nhà nƣớc nhƣ trƣớc kia. Trên thị trƣờng quốc tế, họ phải cạnh tranh quyết liệt với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cùng loại hang hóa, dịch vụ để duy trì vị thế đã có hoặc tìm kiếm cơ hội xâm nhập vào thị trƣờng.

Để tồn tại đƣợc, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố phải tìm mọi cách để định vị hàng hóa, dịch vụ của mình vào trong tâm tƣởng của ngƣời tiêu dùng. Điều này địi hỏi họ phải có sự cách tân tồn diện, từ máy móc, cơng nghệ, con ngƣời đến kỹ năng quản trị, sáng tạo, tính chuyên nghiệp trong kinh doanh... trong khoảng thời gian mà hàng rào bảo hộ dù đang đƣợc dỡ bỏ dần dần nếu không, họ sẽ bị đào thải mạnh mẽ khi khoảng thời gian q độ này khơng cịn nữa. Chính vì vậy, sự thay đổi này thúc đẩy họ tìm kiếm, nắm bắt các cơ hội tiếp cận, học hỏi, du nhập công nghệ, kỹ thuật tiên tiến của thế giới; thúc đẩy các doanh nhân phải nâng cao trình độ quản lý, thay đổi cách suy nghĩ, cách làm việc để đem lại tính hiện đại, chuyên nghiệp cao trong cung cách kinh doanh của doanh nghiệp; thúc đẩy doanh nghiệp hợp lý hóa sản xuất, tiết giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.

4.1.3 Ảnh hưởng từ các qui chuẩn luật pháp

Với 67% doanh nghiệp đƣợc khảo sát nhận định các quy tắc, luật pháp của các nƣớc WTO ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp đã cho thấy phần lớn các doanh nghiệp đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của các qui chuẩn pháp luật khi Việt Nam tham gia vào tổ chức này. Sau khi gia nhập WTO, hệ thống luật pháp Việt Nam ngày càng có tính chuẩn mực cao, phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt là với hệ thống pháp lý của WTO. Hệ thống pháp luật đƣợc qui chuẩn nhƣ vậy có những tác động tích cực và mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố nhƣ sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp vận dụng pháp luật ngày càng nhiều trong quan hệ kinh doanh để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của mình. Trong khoảng 1 – 2

năm sau ngày Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của Thành phố chƣa từ bỏ đƣợc thói quen “kinh doanh ít vận dụng đến luật pháp” vốn có trƣớc đây nhƣng sau đó họ ngày càng vận dụng pháp luật nhiều hơn, sử dụng luật sƣ thƣờng xuyên hơn... trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nguyên nhân là họ đã học hỏi đƣợc hiệu quả của việc vận dụng triệt để luật pháp để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của mình từ các doanh nghiệp nƣớc ngồi tham gia kinh doanh trên thị trƣờng Việt Nam.

Thứ hai, môi trường luật pháp có tính minh bạch ngày càng cao giúp quan hệ giữa doanh nghiệp với các cơ quan công quyền ngày càng thuận lợi, rõ ràng hơn và tiết giảm đáng kể chi phí cho các doanh nghiệp. Trong 5 năm

sau khi Việt Nam gia nhập WTO, khả năng vận dụng pháp luật của doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thành phố tăng lên đáng kể, các kẽ hở pháp luật sẽ đƣợc bịt kín dần đi và do mơi trƣờng pháp luật đƣợc áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nên “sự nhũng nhiễu”, “cố tình gây khó khăn”... nhƣ trƣớc đó sẽ ngày càng giảm. Mặt khác, với yêu cầu minh

bạch hệ thống pháp lý, thúc đẩy tự do thƣơng mại – kinh doanh và thực hiện cơ chế giám sát chính sách thƣơng mại của WTO, các thủ tục phức tạp trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan công quyền cũng đƣợc giảm bớt nên các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu giảm đƣợc đáng kể chi phí giao dịch với các cơ quan công quyền.

Thứ ba, mơi trường luật pháp được qui chuẩn giúp xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp. Trƣớc đây hoạt động của các loại

hình doanh nghiệp khác nhau chịu sự điều chỉnh riêng của từng loại luật và nhận đƣợc sự đối xử hoàn toàn khác nhau đối với các đầu vào cho sản xuất nhƣ đất đai, điện nƣớc, lao động, vốn tín dụng, khoa học cơng nghệ, thơng tin liên lạc..... Chẳng hạn về đất đai, trong khi các doanh nghiệp nhà nƣớc ln

đƣợc hƣởng những lợi thế thì các cơng ty tƣ nhân phải đối diện với những thủ tục phiền hà, trả phí thuê đất cao, phải thuê lại đất từ các doanh nghiệp nhà nƣớc.... Với việc gia nhập WTO, các văn bản pháp luật mới ban hành trong

các năm 2005 – 2006 nhƣ Luật cạnh tranh, Luật thƣơng mại, Luật đầu tƣ, Luật doanh nghiệp.... đã từng bƣớc cải thiện tình trạng nêu trên, tạo ra khả năng đƣợc đối xử công bằng cho các doanh nghiệp.

4.1.4 Ảnh hưởng từ hoạt động đầu tư

Có đến 100% các doanh nghiệp đƣợc khảo sát cho rằng việc gia nhập vào WTO giúp cho Việt Nam có cơ hội rất lớn để thu hút vốn đầu tƣ trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài, tạo nên những ảnh hƣởng tích cực mạnh mẽ đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thành phố.

Thứ nhất, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố đã có những cơ hội kinh doanh mới. Môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh sau khi

gia nhập WTO đƣợc cải thiện mạnh mẽ, việc tham gia và rút khỏi thị trƣờng thuận lợi hơn, nhà nƣớc hạn chế can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp... tạo điều kiện thuận lợi cho cả nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc

mạnh dạn bỏ vốn ra kinh doanh. Để có vị trí vững chắc trên thị trƣờng, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc phải nhanh chóng hiện diện trên thị trƣờng càng sớm càng tốt nên trong khoảng thời gian 5 năm kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã có một số lƣợng lớn doanh nghiệp mới ra đời. Nhờ vậy, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố có thêm nhiều cơ hội, nhiều đối tác trong kinh doanh.

Thứ hai, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố có cơ hội tiếp cận với các nguồn vốn trong nước và quốc tế thông qua sự phát triển của thị trường tài chính. Để đạt mục tiêu duy trì mức tăng trƣởng trên 8%/năm

trong giai đoạn 2006 – 2010 thì “vốn đầu tƣ tồn xã hội tại Việt Nam dự kiến trong vịng 5 năm lên tới gần 140 tỷ đơ la Mỹ, trong đó vốn trong nƣớc chiếm khoảng 65% và vốn nƣớc ngồi khoảng 35%”17. Do đó, Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn này đã tiếp tục thực hiện chính sách đổi mới, huy động tối đa nguồn nội lực và các nguồn lực từ bên ngoài mà cụ thể là: “xây dựng môi trƣờng đầu tƣ thơng thống và hấp dẫn để thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài”, “phát triển thị trƣờng vốn trong nƣớc”, “thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia vào thị trƣờng vốn Việt Nam dƣới nhiều hình thức (quỹ đầu tƣ, cơng ty quản lý quỹ, tƣ vấn tài chính, cung cấp các dịch vụ chứng khoán v.v…)”. Mặt khác, sau khi gia nhập WTO, các thể nhân, pháp nhân nƣớc ngoài đƣợc phép mua tối đa 49% cổ phiếu các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, 30% cổ phần của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam và chậm nhất kể từ ngày 01/04/2007 các tổ chức tín dụng nƣớc ngồi đƣợc phép mở ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài. Là một trung tâm kinh tế – tài chính của cả nƣớc, thành phố Hà Nội sẽ đóng vai trị rất lớn trong chiến lƣợc phát triển thị trƣờng tài chính Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Do đó, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp hoạt động

xuất nhập khẩu thành phố có nhiều cơ hội tiếp cận với nguồn vốn trong nƣớc lẫn quốc tế thơng qua thị trƣờng tài chính.

4.1.5 Ảnh hưởng từ việc thực thi các cam kết về sở hữu trí tuệ

Việc thực thi hiệp định TRIPS ngay lập tức khi gia nhập WTO của Việt Nam tuy có mang đến nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu nhƣng cũng mang lại một số tác động tích cực nhất định nhƣ sau:

Thứ nhất, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố có

nhiều cơ hội tiếp cận, học hỏi, nhận chuyển giao cơng nghệ, bí quyết kinh doanh từ các nƣớc khác. Thơng qua các hình thức chuyển giao cơng nghệ, bí quyết kinh doanh nhƣ franchise, license..., các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thành phố có thể nhanh chóng du nhập đƣợc cơng nghệ tiên tiến trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, máy móc điện tử, phần mềm máy tính... Mặt khác, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cơ chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày càng chặt chẽ hơn nên tạo điều kiện thƣơng mại hóa mạnh mẽ các phát minh, sáng chế, công nghệ trong nƣớc. Các phát minh, sáng chế, công nghệ trong nƣớc thƣờng có chi phí thƣơng mại hóa thấp hơn nhiều lần so với phát minh, sáng chế, cơng nghệ nƣớc ngồi và đây chính cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thành phố tiến đến hiện đại hóa hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tài chính có hạn.

Thứ hai, quyền sở hữu trí tuệ đƣợc bảo hộ đã thúc đẩy các doanh

nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu mạnh dạn đầu tƣ vào các phát kiến, sáng tạo để tăng dần hàm lƣợng chất xám, cơng nghệ trong sản phẩm dịch vụ của mình. Với việc thực thi hiệp định TRIPS, quyền lợi của các chủ sở hữu trí tuệ đƣợc bảo vệ chặt chẽ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho họ thƣơng mại hóa và tăng cƣờng khả năng thu đƣợc lợi nhuận từ quyền sở hữu trí tuệ.

4.2 Các ảnh hƣởng tiêu cực

4.2.1 Ảnh hưởng thay đổi môi trường cạnh tranh

Việc Việt Nam gia nhập WTO đã làm thay đổi mạnh mẽ môi trƣờng cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thành phố, đặc biệt là trong 5 năm đầu tiên.

Thứ nhất, các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu thành phố phải đối mặt với môi trường cạnh tranh khắc nghiệt. Theo cam kết gia nhập WTO,

Việt Nam sẽ phải tạo ra môi trƣờng cạnh tranh công bằng cho tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. Đối với các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoặc một số doanh nghiệp trong nƣớc vốn đã quen với áp lực cạnh tranh gay gắt thì điều đó khơng phải là thách thức q lớn. Có nhiều doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu từ trƣớc đến nay vẫn đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ, ƣu đãi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB những ảnh hưởng từ việc việt nam gia nhập WTO đến các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2008 2013 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w