KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh ninh bình (Trang 43)

- Phƣơng thức đầu tƣ chƣa phong phú dẫn đến việc sử dụng vốn vay sai mục đích, vốn vay khơng phát huy hiệu quả, ảnh hƣởng tới hiệu quả đầu tƣ vốn.

- Một số hộ nghèo do nhận thức cịn hạn chế, xem nguồn vốn tín dụng

của NHCSXH là vốn cấp phát, cho không của Nhà nƣớc, nên sử dụng chủ yếu vào sinh hoạt trong gia đình, khơng đầu tƣ vào SXKD; vốn sử dụng khơng có hiệu quả, dẫn đến khơng trả nợ cho Ngân hàng.

1.3. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc1.3.1.1. Bangladesh 1.3.1.1. Bangladesh

Ở đây có Ngân hàng Grameen (GB) là ngân hàng chuyên phục vụ ngƣời nghèo, chủ yếu là phụ nữ nghèo. Ngân hàng dựa trên ý tƣởng là ngƣời nghèo có nhiều kĩ năng mà khơng tận dụng hết của ơng Mohammad Yunus, có thể nói đây là một trong những ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo thành công nhất trên thế giới từ trƣớc đến nay. Để phát triển, GB phải tự bù đắp các chi phí hoạt động. Nhƣ vậy, GB hoạt động nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác khơng đƣợc bao cấp từ phía Chính phủ. GB thực hiện cơ chế lãi suất thực dƣơng, do vậy lãi suất cho vay tới các thành viên luôn cao hơn lãi suất trên thị trƣờng. GB cho vay tới các thành viên thơng qua nhóm tiết kiệm và vay vốn.

GB cho vay không áp dụng biện pháp thế chấp tài sản mà chỉ cần tín chấp qua các nhóm tiết kiệm và vay vốn. Thủ tục vay vốn của GB rất đơn giản và thuận tiện, ngƣời vay vốn chỉ cần làm đơn và nhóm bảo lãnh là đủ. Tuy nhiên ngân hàng lại có cơ chế kiểm tra rất chặt chẽ, tạo cho ngƣời nghèo sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả. Để phục vụ đúng đối tƣợng ngƣời vay phải đủ chuẩn mực đói nghèo, nghĩa là hộ gia đình phải có dƣới 0,4 acre đất canh tác và mức thu nhập bình quân đầu ngƣời dƣới 100 USD/năm. GB đƣợc quyền đi vay để cho vay và đƣợc ủy thác nhận tài trợ từ các tổ chức trong và ngoài nƣớc, huy động tiền gửi, tiết kiệm của các thành viên, quản lý các quỹ của nhóm và đƣợc phát hành trái phiếu vay nợ. GB đƣợc Chính phủ Bangladesh cho phép hoạt động theo luật riêng, khơng bị chi phối bởi luật tài chính và luật ngân hàng hiện hành.

1.3.1.2. Thái lan

Ngân hàng nông nghiệp và hợp tác xã tín dụng (BAAC) là ngân hàng thƣơng mại quốc doanh do Chính phủ thành lập. Ngân hàng Trung ƣơng trợ cấp BAAC bằng hình thức cho vay khơng lãi và bảo lãnh cho BAAC vay vốn nƣớc ngồi. Các ngân hàng thƣơng mại phải gửi ít nhất 20% vốn vào BAAC có nhiệm vụ:

- Hộ trợ vốn nhằm phát triển tồn diện nơng nghiệp và nông thôn.

- Cho vay nơng nghiệp theo chƣơng trình, dự án chỉ định của Chính phủ. Thực hiện việc kiểm soát chặt chẽ các nguồn vốn của Nhà nƣớc đầu từ cho nông nghiệp, nông thôn.

- Hàng năm, BAAC đƣợc Chính phủ tài trợ vốn để thực hiện chƣơng trình hộ trợ vốn cho nơng dân nghèo.

Đối tƣợng đƣợc vay vốn: là những hộ nông dân cá thể, các hiệp hội nơng dân Thái lan.

nơng dân có ít ruộng đất, thấp hơn mức ruộng đất trung bình trong khu vực. có tuổi đời từ 20 trở lên, có kiến thức về sản xuất nơng nghiệp và phải sống ít nhất một năm ở địa phƣơng đó. Ngồi ra, để đảm bảo khả năng hồn trả vốn, nơng dân đƣợc tổ chức thành từng nhóm cam kết cùng chịu trách nhiệm về các khoản tiền vay ngân hàng. Mỗi nhóm từ 15 – 25 ngƣời, một hộ nông dân đƣợc vay tối đa tƣơng đƣơng 2.400 USD, ngƣời vay không cần tài sản thế chấp mà thực hiện tín chấp qua nhóm nơng dân.

Lãi suất cho vay đối với hộ nông dân nghèo của BAAC thấp hơn so với lãi suất cho vay của đối tƣợng khác (thƣờng đƣợc giảm từ 1 – 3% năm so với các đối tƣợng vay khác).

1.3.1.3. Kinh nghiệm từ Ấn Độ

Tại Ấn Độ hoạt động cấp tín dụng cho ngƣời nghèo đƣợc thơng qua ngân hàng Nơng nghiệp có các chi nhánh tận cấp huyện. Việc giải ngân tín dụng ƣu đãi đƣợc thực hiện thông qua các tổ tự quản, mỗi tổ có phổ biến từ 10 đến tối đa 20 thành viên, trong đó đa phần là phụ nữ. Nguồn vốn cho thành viên vay trong mỗi tổ ban đầu là từ các khoản tiết kiệm của tổ, ngồi ra cịn các khoản khác nhƣ doanh thu, lãi, phí của hội viên. Hàng tháng, các thành viên phải nộp vào tổ một số tiền nhất định để làm quỹ, số tiền bao nhiêu là do các thành viên tự thoả thuận. Thông thƣờng số tiền ban đầu từ 10-20 Rupi (khoảng 20-40US Cent). Tiền tiết kiệm của các tổ viên đƣợc thu vào ngày tháng cụ thể (thƣờng là ngày thứ 10 của tháng). Số tiền này đƣợc gửi vào tài khoản tiết kiệm của ngân hàng thƣơng mại. Ngồi ra, tổ cịn tìm kiếm từ các nguồn tài trợ nhƣ các ngân hàng thƣơng mại, các nguồn vốn của các tổ chức quốc tế, tài trợ của Chính phủ… Hầu hết các tổ tự quản đều có sự liên kết với các tổ chức khác, có thể tổ chức đó là các Tổ chức phi chính phủ. Có những nhóm lại chọn hình thức liên kết với các ngân hàng, hiện nay Ngân hàng Nơng nghiệp của Ấn Độ đóng vai trị là tổ chức xúc tiến tự lực và hỗ trợ thành

lập và quản lý các tổ này. Nhờ vào sự liên kết này mà các tổ tự quản có thêm các nguồn tài chính, giúp nâng cao trình độ quản lý, khả năng sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, tiếp nhận các kĩ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế và đời sống. Tổ chức tài chính vi mơ đã thực hiện rất nhiều chƣơng trình khác nhau đối với cơng tác xây dựng năng lực đối với phụ nữ. Phụ nữ đƣợc đào tạo để thảo luận nhiều vấn đề khác nhau liên quan đến họ và nơi họ sinh sống.

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Từ những kinh nghiệm của các nƣớc về cấp tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo, có tác dụng tham khảo trong cơng tác tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo của Việt Nam là:

Thứ nhất, tín dụng ngân hàng cho hộ nghèo cần đƣợc trợ giúp từ phía

Nhà nƣớc. Vì cho hộ nghèo vay vốn thƣờng gặp rất nhiều rủi ro, trƣớc hết là rủi ro về nguồn vốn. Khó khăn này cần có sự giúp đỡ từ phía Nhà nƣớc. Điều này các nƣớc Thái Lan và Ấn Độ đã làm. Sau đến là rủi ro về cho vay, có nghĩa là rủi ro mất vốn. Nhà nƣớc phải có chính sách hỗ trợ cho những khoản tín dụng bị rủi ro bất khả kháng mà không thu hồi đƣợc.

Thứ hai, nhân rộng mơ hình cho vay thơng qua tổ, nhóm tƣơng hỗ

nhằm tăng cƣờng quản lý và giảm sát lẫn nhau, hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, liên đới chịu trách nhiệm trong việc trả nợ lãi ngân hàng. Tính liên đới trách nhiệm của các thành viên trong tổ, nhóm tƣơng hỗ là cơng cụ hữu hiệu giúp ngân hang kiểm soát sử dụng vốn vay đúng mục đích và hồn trả đúng hạn. Đồng thời coi trọng vai trị của phụ nữ trong việc vay vốn.

Thứ ba, về hình thức giải ngân: Giải ngân trực tiếp cho hộ vay (đại

diện là chủ hộ làm hồ sơ vay vốn), số tiền vay tùy theo nhu cầu của các thành viên đăng ký, sau đó tổ họp bình xét căn cứ vào nhu cầu vay vốn để SXKD,

khả năng trả nợ của từng hộ, và có sự kiểm tra xác nhận của chính quyền phƣờng, xã.

Thứ tư, về quy mơ cấp tín dụng: Căn cứ đầu tiên để xét duyệt mức cho

vay là nhu cầu vay vốn của hộ. Nếu ngân hàng có đủ vốn và hộ vay có khả năng trả nợ thì cho vay với mức tối đa theo nhu cầu của hộ. Giải ngân một lúc cho các thành viên vay vốn.

Thứ năm, hỗ trợ vốn cho hộ nghèo, không phải thế chấp tài sản, thu

tiền tiết kiệm, không thu bất cứ một khoản lệ phí nào ngồi lãi suất. Do vậy, cần phải có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ kênh tín dụng này, tránh tiêu cực và nâng cao hiệu quả đồng vốn.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1, luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về nguyên nhân đói nghèo và hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Qua nghiên cứu rút ra một số kết luận sau đây:

1. Đói nghèo do nhiều nguyên nhân, trong đó một nguyên nhân là thiếu vốn SXKD, để góp phần thực hiện mục tiêu XĐGN thì một trong những giải pháp quan trọng là đầu tƣ vốn cho hộ nghèo thơng qua tín dụng ƣu đãi của

2. Tín dụng của NHCSXH thực sự là công cụ đắc lực trong công cuộc XĐGN và việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH là yêu cầu khách quan; vừa giúp hộ nghèo vay vốn thốt khỏi đói nghèo, ổn định xã hội vừa giúp nâng cao uy tín vị thế của NHCSXH trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

3. Hiệu quả tín dụng của NHCSXH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố gồm cả nhóm nhân tố khách quan lẫn chủ quan. Việc nghiên cứu các nhân tố tác động này, nhằm để biết đƣợc sự tác động tích cực và tiêu cực của nó, để từ đó có giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực, để đẩy nhanh tốc độ XĐGN.

4. Trong luận văn này đã đƣa ra một số chỉ tiêu, bao gồm các nhóm định tính và định lƣợng để đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Những vấn đề đƣợc đề cập trong chƣơng 1 sẽ là tiền đề cơ bản cho việc nghiên cứu các chƣơng tiếp theo của luận văn.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NINH BÌNH (2007 - 2011)

2.1. TÌNH HÌNH ĐĨI NGHÈO TẠI NINH BÌNH 2.1.1. Tổng quan về kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc bộ, toạ độ địa lý từ 190 50’ đến 200 27’ độ Vĩ Bắc, 1050 32’ đến 1060 27’ độ Kinh Đông. Dãy núi Tam Điệp chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, làm ranh rới tự nhiên giữa hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hố. Phía Đơng và Đơng Bắc có sơng Đáy bao quanh, giáp với hai tỉnh Hà Nam và Nam Định, phía Bắc giáp tỉnh Hồ Bình, phía Nam là biển Đơng. Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10 và đƣờng sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh.

Địa hình Ninh Bình có 3 vùng rõ rệt:

- Vùng đồng bằng bao gồm: Thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, huyện Kim Sơn và diện tích cịn lại của các huyện khác trong tỉnh, diện tính khoảng 101 nghìn ha, chiếm 71,1% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, là nơi tập trung dân cƣ đơng đúc, chiếm khoảng 90% dân số tồn tỉnh. Tiềm năng phát triển của vùng là nông nghiệp: Trồng lúa, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày. Về công nghiệp có cơ khí sửa chữa tàu, thuyền, chế biến lƣơng thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, may, thƣơng nghiệp dịch vụ, phát triển cảng sông.

- Vùng đồi núi và bán sơn địa: Nằm ở phía Tây và Tây Nam của tỉnh, bao gồm các khu vực phía Tây Nam huyện Nho Quan và thị xã Tam Điệp, phía tây huyện Gia Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa Lƣ và Tây Nam huyện Yên Mô. Diện tích tồn vùng này khoảng 35.000 ha, chiếm 24% diện tích tự

nhiên tồn tỉnh có độ cao trung bình từ 90-120 m. Vùng này tập trung tới 90% diện tích đồi núi và diện tích rừng của tỉnh, rất thuận lợi để phát triển các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất mía đƣờng, chế biến gỗ, chế biến hoa quả, du lịch, chăn ni đại gia súc (trâu, bị, dê), trồng cây ăn quả (dứa, vải, na), trồng cây công nghiệp dài ngày nhƣ chè, cà phê và trồng rừng.

- Vùng ven biển: Ninh Bình có trên 15 km bờ biển thuộc 4 xã ven biển

huyện Kim Sơn là: Kim Trung, Kim Hải, Kim Đơng, Kim Tân, diện tích khoảng 6.000 ha, chiếm 4,2% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Đất đai ở đây còn nhiễm mặn do mới bồi tụ đang trong thời kỳ cải tạo, vì vậy chủ yếu phù hợp với việc trồng rừng phịng hộ (sú, vẹt), trồng cói, trồng một vụ lúa và ni trồng thuỷ hải sản.

- Khí hậu: Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết hàng năm chia thành 4 mùa rõ rệt là xuân, hạ, thu, đơng. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230 C. Số lƣợng giờ nắng trong năm trung bình trên 1.100 giờ. Lƣợng mƣa trung bình/năm đạt 1.800 mm.

- Giao thơng: Ninh Bình là một điểm nút giao thơng quan trọng từ miền Bắc vào miền Trung và miền Nam với cả ba đƣờng bộ, đƣờng sắt và đƣờng thủy.

- Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.390 km2 với các loại đất phù sa, đất Feralitic.

- Tài nguyên nƣớc: Bao gồm tài nguyên nƣớc mặt và tài nguyên nƣớc ngầm. Nƣớc mặt khá dồi dào, thuận lợi cho việc tƣới, phát triển sản xuất nông nghiệp và dịch vụ giao thông vận tải thuỷ. Ninh Bình có mật độ các hệ thống sơng, suối ở mức trung bình với tổng chiều dài các con sơng chính trên 496 km cùng 21 hồ chứa nƣớc lớn, diện tích 1.270 ha, với dung tích 14,5 triệu m3

nƣớc, năng lực tƣới cho 4.438 ha. Nguồn nƣớc ngầm khá phong phú đạt 473.574 m3/ngày.

- Tài nguyên rừng: So với các tỉnh đồng bằng sơng Hồng, Ninh Bình là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất với khoảng 19.033 ha, chiếm 23,5% diện tích rừng của vùng, chiếm 13,3% diện tích tự nhiên tồn tỉnh. Rừng tự nhiên: Tổng diện tích là 13.633,2 ha, trữ lƣợng gỗ 1,1 triệu m3, tập trung chủ yếu ở huyện Nho Quan. Rừng nguyên sinh Cúc Phƣơng thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình, động thực vật đa dạng, phong phú. Rừng trồng: Diện tích đạt 5.387 ha, tập trung ở huyện Nho Quan, Hoa Lƣ, Kim Sơn, thị xã Tam Điệp, với các cây

trồng chủ yếu là thông nhựa, keo, bạch đàn, cây ngập mặn (vẹt và sậy).

- Tài nguyên biển: Bờ biển Ninh Bình dài trên 15 km với hàng nghìn hecta bãi bồi. Cửa Đáy là cửa lớn nhất, có độ sâu khá, đảm bảo tàu thuyền lớn, trọng tải hàng ngàn tấn ra vào thuận tiện. Vùng biển Ninh Bình có tiểm năng ni trồng, khai thác, đánh bắt nguồn lợi hải sản với sản lƣợng từ 2.000

- 2.500 tấn/năm.

- Tài ngun khống sản: Đá vơi là nguồn tài nguyên khống sản lớn nhất của Ninh Bình. Với những dãy núi đá vơi khá lớn, chạy từ Hồ Bình, theo hƣớng Tây bắc – Đơng nam, dài hơn 40 km, diện tích trên 1.2000 ha, trữ lƣợng hàng chục tỷ mét khối đá vơi và hàng chục triệu tấn đơlơmít. Đây là nguồn ngun liệu lớn để sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng và một số hóa chất khác.

- Tài nguyên đất sét: Phân bố rải rác ở các vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình (thị xã Tam Điệp), huyện Gia Viễn, n Mơ, dùng để sản xuất gạch ngói và nguyên liệu ngành đúc.

- Tài ngun nƣớc khống: Nƣớc khống Ninh Bình chất lƣợng tốt, tập

trung chủ yếu ở Cúc Phƣơng (Nho Quan) và Kênh Gà (Gia Viễn) có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và du lịch với trữ lƣợng lớn. Đặc biệt nƣớc khống Kênh Gà có độ mặn, thƣờng xun ở độ nóng 53÷540 C. Nƣớc khống Cúc

Phƣơng có thành phần Magiêbicarbonat cao, sử dụng chế phẩm nƣớc giải khát và chữa bệnh.

- Tài nguyên than bùn: Trữ lƣợng nhỏ, khoảng trên 2 triệu tấn, phân bố

ở các xã Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (thị xã Tam Điệp), có thể sử dụng để sản xuất phân vi sinh, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Sau 20 năm tái lập, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đã có bƣớc phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh ninh bình (Trang 43)

w