- Tại NHCSXH tỉnh Ninh Bình trong những năm qua, dƣ nợ cho vay hộ nghèo tăng trƣởng nhanh, mức cho vay bình quân hộ cũng từng bƣớc đƣợc nâng lên (từ 5,44 triệu đồng/hộ năm 2007 lên 12,8 triệu đồng/hộ năm 2011). Tuy nhiên, theo kết quả điều tra thì hiện mức cho vay này vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của đa số hộ vay. Để nâng mức cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh cần tiếp tục chủ động tranh thủ nguồn từ Trung ƣơng, từ ngân sách địa phƣơng đồng thời đẩy mạnh huy động tiết kiệm qua các tổ TK&VV để tăng nguồn vốn cho vay. Trong đó cần đặc biệt quan tâm đến việc khai thác nguồn vốn ở địa phƣơng thông qua việc đảm nhận các chƣơng trình ủy thác từ ngân sách địa phƣơng. Bên cạnh đó, NHCSXH cần phối hợp với các tổ chức hội, đoàn thể chỉ đạo Ban quản lý các tổ TK&VV thực hiện dân chủ, cơng khai trong q trình bình xét cho vay, đảm bảo đúng đối tƣợng, hạn chế tối đa tình trạng “cào bằng”, chia nhỏ nguồn vốn theo kiểu luân phiên mỗi ngƣời hƣởng một ít. Trên cơ sở đó, tăng mức độ đáp ứng nguồn vốn vay cho hộ nghèo, cụ thể, đối với những hộ vay chăn nuôi ngân hàng cho vay mua con giống và chi phí làm chuồng trại, chi phí thức ăn thời gian đầu (vì một số hộ khơng có chuồng trại chăn nuôi, do tập quán chăn nuôi thả rông hoặc không đủ tiền để làm chuồng trại); đối với những hộ vay trồng cây, cải tạo vƣờn tạp... ngân
hàng cho vay mua cây giống, nếu gia đình khơng có vốn tự có thì cho vay chi phí để mua phân bón, thuốc trừ sâu.
Ngồi ra để giúp các hộ nghèo có điều kiện thốt nghèo bền vững, từng bƣớc vƣơn lên làm giàu chính đáng, NHCSXH Ninh Bình nên chuyển một phần hình thức đầu tƣ cho vay nhỏ lẻ theo nhu cầu của từng hộ gia đình nhƣ hiện nay, sang cho vay theo dự án vùng và tiểu vùng (dự án chăn ni trâu, bị, lợn, gà... trồng sắn, chè, trồng rừng đối với các miền núi. Cho vay nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, trồng cây ăn quả... đối với các xã bãi ngang
ven biển). Phấn đấu đến cuối năm 2015 mức cho vay bình quân đạt 30 triệu đồng/hộ.