3.3. Thực trạng cho vay nguồn vốn Tín dụng quốc tế tại SGD3-BIDV
3.3.1. Tỉ lệ hoàn thành các kết quả đầu ra của Dự án
Đối với triển khai Dự án ODA, các kết quả hoàn thành đầu ra của Dự án (KPI) là thước đo đánh giá thành công hay thất bại của 1 dự án/chương trình. Trong bốn (04) dự án tín dụng quốc tế đang thực hiện tại SGD3, hiện chỉ có VNSAT là đang trong giai đoạn triển khai rút vốn từ WB, còn ba dự án trong chuỗi
các dự án TCNT I, II và III đã kết thúc giai đoạn rút vốn, và đang thực hiện cho vay quay vịng. Thơng qua tổng kết đánh giá kết thúc dự án do nhà tài trợ đánh giá và các báo cáo do các cơ quan tư vấn độc lập điều tra hiệu quả kinh tế xã hội, chuỗi các Dự án TCNT 1,2,3 tại Việt Nam cũng được WB đánh giá là mơ hình Dự án tài chính nơng thơn thành cơng nhất trên thế giới (Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2014).
Đối với dự án TCNT I kết thúc năm 2001, dự án được thực hiện tại NHNN và được đánh giá là triển khai thành công với tỉ lệ hoàn thành các kết quả đầu ra chủ yếu của Dự án ở mức cao. Theo báo cáo tổng kết, Dự án đã tài trợ cho trên 600.000 người vay nông thôn trên 59/64 tỉnh thành, vượt 12 lần so với mục tiêu ban đầu (50.000 người vay), với tổng vốn lũy kế Dự án là 3.474 tỷ VND hay tương đương 235 triệu USD (giải ngân vốn tín dụng và quỹ quay vịng, hình thành từ vốn gốc do các ĐCTC hồn trả). Tỷ lệ các món vay trung và dài hạn đạt 74%, cao hơn mục tiêu 50% của Dự án.
Kể từ khi SGD3 nhận vai trị ngân hàng bán bn Dự án từ NHNN, việc triển khai sử dụng và quản lý nguồn vốn TCNT khơng những được duy trì tích cực mà còn đạt được nhiều thành tựu quan trọng, với tỉ lệ hồn thành các chỉ tiêu KPI đầu ra ln ở mức cao. Kết quả này khẳng định rõ vai trị tích cực của NHBB trong việc triển khai, giám sát, quản lý rủi ro nhằm tạo kết quả thực hiện Dự án tốt nhất. Bảng sau thể hiện các kết quả đánh giá dự án TCNT II và III khi kết thúc giai đoạn rút vốn như sau:
Bảng 3.3: Tỉ lệ hoàn thành các chỉ tiêu tín dụng của Dự án TCNT II và III
TT Chỉ số
1. Số lượng PFI tham
gia giải ngân
Tổng mức lũy kế ở khu vực 2. nông thôn án mang VND quy đổi) 3. Dư nợ Quĩ RDF (tỷ VND quy đổi) 4. Số khoản Quỹ RDF
5. Số lượng người vay
cuối cùng quỹ RDF Lũy kế số việc làm
6. tăng thêm
RDF
Tỷ lệ nợ
7. của người vay Quỹ
RDF với PFIs
8. Số khoản
Quỹ MLF
Số khoản
9. Quỹ MLF dành cho
người vay lần đầu
Tỷ lệ nợ
10. của người vay Quỹ
MLF
Tỷ lệ % các khoản vay quỹ MLF dành
nữ
Đánh giá:
lƣợng các chỉ tiêu đáp ứng
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo cuối kỳ Dự án TCNT II và III của SGD3)
Bảng trên cho thấy việc đáp ứng các chỉ tiêu về tín dụng của Dự án TCNT
AI và III đã đạt được nhiều cải thiện. Ở một số chỉ tiêu, Dự án TCNT III đáp ứng có phần nổi trội hơn cả về số tuyệt đối lẫn tương đối. Có thể thấy điều này ở tổng dư nợ quỹ RDF III đạt 4.952 tỷ đồng quy đổi, đạt 152% kế hoạch, và gần gấp đôi số 2.518 tỷ đồng quy đổi đạt được ở Dự án TCNT II khi kết thúc Dự án.
3.3.2. Tỉ lệ đáp ứng chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của NHTM tham gia dự án
(i) Đối với PFI:
Tính đến khi kết thúc dự án TCNT III vào cuối năm 2013, tổng số PFI tham gia dự án là 28 PFI. Sau khi kết thúc dự án, hầu hết các NHTM tham gia dự án đều được đánh giá là “Đáp ứng” tại các chỉ tiêu theo yêu cầu. Như thế, sức khoẻ tài chính và tình hình hoạt động ổn định của các ĐCTC tham gia dự án đã phản ánh đây là những ĐCTC được coi là tốt nhất thị trường Việt Nam.
Tình hình đáp ứng các tiêu chí lựa chọn của 28 ngân hàng tham gia các Dự án TCNT III được thể hiện như sau:
Bảng 3.4: Tình hình đáp ứng các tiêu chí lựa chọn của các ĐCTC sau khi kết thúc dự án TCNT III (12/2013) TT Tiêu chí 1 CAR 2 Tỷ lệ nợ xấu 3 Tỉ lệ thanh khoản 4 ROA 5 ROE
(Nguồn: Báo cáo cuối kỳ Dự án TCNT III của SGD3)
Tính đến 6/2019, tổng PFI tham gia giải ngân và cấp hạn mức tại các dự án TCNT và VNSAT đạt 24 ĐCTC. Trong đó có 23 ĐCTC đều đạt từ 3/5 tiêu chí lựa chọn, và được đánh giá là “Đáp ứng” tiêu chí dự án, có 1 ĐCTC đạt 2/5 tiêu chí lựa chọn là NH TMCP Kiên Long, và hiện đang được áp dụng biện pháp “tạm dừng giải ngân, thu hồi nợ đến hạn” trong dự án. Ngồi ra, có 5 ĐCTC khơng được kí tiếp hạn mức tín dụng nhưng vẫn được theo dõi dư nợ bao gồm ngân hàng Đông Á, HDBank, PVCombank, Nam Á và Xây Dựng. Trong số các ngân hàng này, Đông Á và Xây dựng là 02 ngân hàng đang được NHNN kiểm soát đặc biệt, và hiện tại dư nợ tại dự án TCNT đã được trả gần hết, chỉ còn lại một phần do đã được BIDV làm việc với NHNN về kế hoạch trả nợ hợp phần tín dụng dự án.
(ii) Đối với ngân hàng bán buôn BIDV
Ngay cả đối với ngân hàng bán buôn BIDV, việc đáp ứng các chỉ tiêu lựa chọn cũng là một trong những điều kiện cần thiết để WB và NHNN đánh giá khả năng quản lý dự án. Từ trước năm 2009, BIDV đã bắt đầu có những chuyển biến tích cực về các chỉ tiêu tài chính theo yêu cầu. Giai đoạn 2009-2013, BIDV đã đạt được một số thành cơng khích lệ và đáp ứng được tồn bộ các tiêu chí lựa chọn của Dự án.
Bảng 3.5 : Kết quả thực hiện các tiêu chí lựa chọn của BIDV khi kết thúc triển khai dự án TCNT III
STT Chỉ số 1 CAR 2 Tỷ lệ nợ xấu 3 Tỷ lệ thanh khoản 4 ROA 5 ROE Số tiêu chí đáp ứng
(Nguồn: Báo cáo cuối kỳ Dự án TCNT III của SGD3)
Tính đến nay, sau khi kết thúc giai đoạn rút vốn dự án TCNT, và bắt đầu giải ngân dự án VNSAT, BIDV vẫn tiếp tục duy trì và cải thiện các chỉ tiêu lựa chọn và
“Đạt” tại tất cả các chỉ tiêu theo yêu cầu. Bảng sau thể hiện kết quả thực hiện các tiêu chí lựa chọn của BIDV từ năm 2014 đến nay và luôn được nhà tài trợ WB đánh giá cao thông qua các đợt làm việc định kỳ hàng năm:
Bảng 3.6: Kết quả thực hiện các tiêu chí lựa chọn của BIDV từ 2014 - 2019
STT Chỉ tiêu 1. Tỷ lệ nợ xấu 2. Tỷ lệ thanh khoản 3. CAR 4. ROA 5. ROE Số tiêu chí đáp ứng
3.3.3. Doanh số cho vay và tỉ lệ sử dụng nguồn vốn của các NHTM
Biểu đồ sau thể hiện doanh số cho vay và tỉ lệ sử dụng nguồn vốn của các NHTM trong khuôn khổ các dự án ODA tại SGD3:
12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 -
Hình 3.4: Dƣ nợ bình quân và tỉ lệ sử dụng nguồn vốn tín dụng quốc tế tại SGD3 từ 2010 đến nay
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tiến độ các Dự án của SGD3)
Nhìn chung các chỉ tiêu về dư nợ bình quân, nguồn vốn dự án và tỉ lệ sử dụng nguồn vốn từ năm 2010 đến 6/2019 đều có xu hướng tăng cao cả về số tuyệt đối và tương đối. Từ năm 2016, nguồn vốn dự án được tăng thêm do Ban QLDA được lựa chọn làm ngân hàng bán buôn cho dự án VNSAT và được rút vốn giải ngân dự án này. Năm 2018 và quý 2/2019, tỉ lệ sử dụng nguồn giảm 87% và 88% do VNSAT đang giai đoạn rút vốn. Xét về số tuyệt đối thì dư nợ tăng đều với dư nợ bình quân duy trì ở mức cao từ 8.477 tỷ đồng và 8.538 tỷ đồng trên số nguồn 9.700 tỷ đồng tại cả 2 dự án.
3.3.4. Khả năng thu hồi nợ gốc và lãi các khoản cho vay
Nhờ có các biện pháp quản lý rủi ro thận trọng, hiện nay ngân hàng bán buôn mới ghi nhận một trường hợp có nợ xấu tín dụng bán bn là ngân hàng Xây dựng với dư nợ khoảng 1 tỷ đồng đến từ hợp phần vay vốn tiền USD nhằm tăng cường năng lực thể chế của dự án TCNT II và III. Từ năm 2016, ngân hàng này bị NHNN kiểm soát đặc biệt và đối với nợ gốc đến hạn tại dự án TCNT từ năm 2017 của ngân hàng này, Thống đốc NHNN đã chỉ thị “Ngân hàng Xây dựng tạm thời chưa thực hiện thanh toán nợ vay của DA TCNT cho đến khi Đề án cơ cấu đối với NHXD được các cấp có thẩm quyền phê duyệt” trong cơng văn số 1392/2017/CV- CB.m ngày 25/10/2017 gửi SGD3 về việc thanh tốn nợ đến hạn thuộc dự án TCNT. Tồn bộ dư nợ của NH Xây dựng (khoảng 1 tỷ đồng) tại dự án đang được xếp nợ xấu nhóm 5, và SGD3 cũng đang theo dõi sát sao quá trình tái cơ cấu của ngân hàng này để tiếp tục thu nợ đúng hạn, đảm bảo tính hiệu quả của dự án.
Cịn đối với các ngân hàng bán lẻ tham gia dự án, căn cứ các báo cáo định kỳ hàng quý gửi cho BIDV, các tỉ lệ nợ quá hạn từ các chi nhánh ngân hàng bán lẻ
đến người vay cuối cùng đều ở mức thấp đảm bảo đáp ứng tỉ lệ mục tiêu Dự án ( ≤5%).
Như thế có thể thấy rằng, ngồi việc tn thủ theo đúng Quy trình cho vay thơng thường, các tiêu chí lựa chọn của Dự án cũng giúp cho cán bộ tín dụng quản lý, giám sát món vay chặt chẽ hơn, việc quản lý sau giải ngân tuân theo những quy định chặt chẽ của dự án cũng làm giảm thiểu việc phát sinh nợ xấu.