Mục đích phân tích báo cáo tài chínhcơng ty xây lắp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không việt nam (Trang 67)

2.2. Công tác phân tích báo cáo tài chính tại cáccơng ty xây lắp

2.2.1. Mục đích phân tích báo cáo tài chínhcơng ty xây lắp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần có vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt đối với ngành xây dựng thì nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết bởi vì để thực hiện cơng trình địi hỏi phải có vốn ứng trƣớc trong đó bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và vốn vay từ bên ngoài, các nguồn vốn này có vai trị quan trọng trong việc trang bị nguyên vật liệu, giải phóng mặt bằng, xây dựng lán trại, cùng các chi phí khác… Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính trong các cơng ty xây lắp trƣớc hết để cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo doanh nghiệp biết tình hình tài chính của cơng ty tại thời điểm lập báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà công ty đạt đƣợc trong hồn cảnh đó, giúp ban lãnh đạo tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, đảm bảo nguồn vốn thực hiện các dự án, tránh tình trạng mất khả năng thanh khoản, chậm tiến độ thi cơng các cơng trình, lãng phí các nguồn lực, làm mất uy tín của cơng ty, nếu tình trạng thiếu vốn trầm trọng, cơng ty có thể mất khả năng thanh tốn, vỡ nợ, có nguy cơ phá sản. Nhƣ vậy đứng trên quan điểm quản lý, phân tích

báo cáo tài chính nhằm cả hai mục tiêu: vừa dự báo tƣơng lai, vừa đƣa ra những hành động cần thiết để cải thiện tình hình hoạt động của cơng ty.

Đứng trên quan điểm của nhà đầu tƣ, chủ nợ, ngân hàng, nhà cung cấp, cổ đơng…, phân tích báo cáo tài chính nhằm dự báo tƣơng lai và triển vọng của doanh nghiệp. Dựa vào phân tích BCTC, các nhà đầu tƣ có thể kiểm tra, xem xét, đối chiếu, so sánh các số liệu về tài sản, cơng nợ, nguồn vốn và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thơng qua đó mà đánh giá đƣợc tình hình tài chính cũng nhƣ kết quả kinh doanh, những nguyên nhân ảnh hƣởng và đƣa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu của từng đối tƣợng.

Báo cáo tài chính rất hữu ích đối với việc quản trị doanh nghiệp, đồng thời là nguồn thơng tin tài chính chủ yếu đối với những ngƣời ngồi doanh nghiệp. Một phân tích BCTC cụ thể, nếu các cơng ty xây lắp hoạt động tốt, có uy tín sẽ tạo đƣợc một hồ sơ năng lực đẹp, thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn đầu tƣ, đối tác khác nhau, mang lại thuận lợi đối với việc ký kết, trúng thầu các dự án, cơng trình lớn cho các cơng ty xây lắp.

2.2.2. Nội dung cơng tác phân tích BCTC trong các cơng ty xây lắp 2.2.2.1. Công tác chuẩn bị:

Định kỳ theo quý và cuối năm tài chính, khi các báo cáo tài chính đƣợc lập, các công ty xây lắp, cụ thể là bộ phận tài chính tổng hợp các BCTC từ bộ phận kế tốn, thơng thƣờng các công ty xây lắp đã phân công một cán bộ tài chính có trách nhiệm phân tích, cũng nhƣ lập các bảng biểu với các chỉ tiêu cần tính tốn. Để chuẩn bị cơng tác phân tích BCTC, các cơng ty xây lắp thƣờng xác định rõ mục tiêu phân tích

Xác định mục tiêu phân tích: Mục tiêu phân tích BCTC cần phải làm rõ ngay từ đầu, phân tích BCTC để cung cấp thơng tin để cán bộ phân tích xác định đƣợc các chỉ tiêu cần tính tốn.

Xác định thời gian phân tích: cụ thể là vào thời gian nào phân tích BCTC, phân tích trong thời gian bao lâu, và chuyển báo cáo đến những bộ phận nào xác nhận và xem xét ra các quyết định.

Chuẩn bị những tài liệu làm căn cứ phân tích gồm: tất cả các số liệu trên hệ thống BCTC (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính).

Do cơng tác phân tích BCTC hiện nay chỉ dựa chủ yếu vào số liệu trên các BCTC theo quý, theo năm nên việc chuẩn bị còn sơ sài, đơn giản theo các bảng biểu sẵn có, các nhận định và đánh giá chỉ mang tính hình thức, chƣa thực sự tác động hiệu quả đến cơng tác điều hành doanh nghiệp.

Trong chƣơng I, luận văn đã nghiên cứu lý luận về nội dung phân tích báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nói chung, với các cơng ty xây lắp nói riêng, nội dung này cũng tƣơng tự, tuy nhiên tùy yêu cầu, quy mơ và trình độ cán bộ làm cơng tác tài chính mà các cơng ty xây lắp có thể chọn lựa các chỉ tiêu tính tốn để phân tích theo nhu cầu riêng, khơng nhất thiết có đầy đủ các chỉ tiêu đã trình bày chƣơng trƣớc.

2.2.2.2. Nội dung phân tích

Trong các bản phân tích BCTC, các cơng ty xây lắp thƣờng trình bày nội dung phân tích thơng qua các bảng biểu với các chỉ tiêu khác nhau tùy vào yêu cầu cung cấp thông tin của ban lãnh đạo công ty. Để khái quát, các bảng biểu sau sẽ có đầy đủ các chỉ tiêu chủ yếu cần phân tích đã trình bày trong chƣơng I.

Dựa vào số liệu của bảng cân đối kế tốn, khi đánh giá tình hình huy động vốn và mức độ độc lập tài chính, các cơng ty xây lắp thƣờng sử dụng bảng sau:

Bảng 2.1: Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn

Cuối năm N so với cuối Cuối năm năm N -1 Chỉ tiêu 1.Tổng số vốn chủ sở hữu 2. Tổng số nợ phải trả Tổng số nguồn vốn

Nguồn: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính [6, tr.171]

Bảng 2.2: Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của DN Cuối năm N so với Chỉ tiêu

1. Hệ số tài trợ (lần) CT 1.1

2. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) CT 1.2

3. Hệ số tự tài trợ tài sản cố định (lần) CT 1.3

Nguồn: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính [6, tr.171]

Để phân tích cơ cấu tài sản, các cơng ty xây lắp chủ yếu sử dụng phƣơng pháp so sánh về chênh lệch số tuyệt đối, tƣơng đối trị số các chỉ tiêu trong bảng CĐKT và tính tỷ trọng của các chỉ tiêu cả kỳ gốc và kỳ phân tích, mẫu bảng phân tích khái quát sau:

Bảng 2.3: Bảng phân tích cơ cấu tài sản của DN

Chỉ tiêu

I. Tài sản ngắn hạn

1. Tiền và tƣơng đƣơng tiền

2. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn

3. Phải thu ngắn hạn

4. Hàng tồn kho

5. Tài sản ngắn hạn khác

II. Tài sản dài hạn

1. Phải thu dài hạn

2. Tài sản cố định

3. Bất động sản đầu tƣ

Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn của DN Chỉ tiêu I. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn II. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác Tổng số nguồn vốn

Nguồn: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính [6, tr.188]

Qua bảng 2.4, doanh nghiệp sẽ nắm đƣợc trị số và sự biến động của các chỉ tiêu nhƣ: Hệ số tài trợ, Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu, Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn. Các chỉ tiêu này đều cho thấy mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp.

Bảng 2.5: Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Cuối năm N so Chỉ tiêu

với cuối năm N -1

N-1N

1. Hệ số nợ so với tài sản CT 1.8

Bảng 2.6: Bảng phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp

CHỈ TIÊU

1. Hệ số khả năng thanh toán hiện tại CT 1.11 2. Hệ số nợ so với tổng tài sản CT 1.12

3. Hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu CT 1.13 4. Hệ số khả năng thanh toán nhanh CT 1.14 5. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn CT 1.15

6. Hệ số chuyển đổi của tài sản ngắn hạn CT 1.16 7. Hệ số Nợ dài hạn so với Tổng nợ phải trả CT 1.17 8. Hệ số nợ dài hạn so với tổng tài sản CT 1.18 9. Hệ số thanh toán nợ dài hạn khái quát CT 1.19

Nguồn: Giáo trình phân tích báo cáo tài chính [6, tr.193]

Với số liệu trên bảng BCKQHĐKD, công ty xây lắp thƣờng so sánh tình hình thực hiện với kế hoạch tăng, giảm theo số tƣơng đối và tuyệt đối:

Bảng 2.7: Bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

2. Các khoản giảm trừ

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (3) = (1)-(2)

4. Giá vốn hàng bán

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (5)=(3)-(4)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

7. Chi phí tài chính

- Trong đó, chi phí lãi vay

8. Chi phí bán hàng

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (10)=(5)+(6)-(7)-(8)-(9)

11.Thu nhập khác

12.Chi phí khác

13.Lợi nhuận khác (13)=(11)-(12)

14.Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế (14)=(10)+(13)

15.Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành

16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (16)=(14)-(15)

Ngoài ra, đối với doanh nghiệp xây lắp tham gia sàn chứng khốn, thì thƣờng tính tốn các chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA (CT 1.22), tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có ROE (CT 1.23), Thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS (CT 1.24), giá trên thu nhập của cổ phiếu (P/E) (CT 1.25), giá trị sổ sách của cổ phiếu phổ thông (CT 1.26). Cơng thức đã trình bày trong chƣơng 1.

Nhƣ vậy, tổng hợp khái quát trên các tài liệu phân tích báo cáo tài chính một số cơng ty xây lắp trên địa bàn Hà Nội, có thể khái quát thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại các cơng ty xây lắp nhƣ sau:

- Về cơ cấu tổ chức: hầu hết các cơng ty chƣa có giám đốc tài chính và bộ phân chức năng chun mơn trong quản lý và phân tích báo cáo tài chính.

- Về nội dung phân tích:: phân tích báo cáo tài chính ở dạng đơn giản, việc

phân tích báo cáo tài chính ở các cơng ty này không đƣợc thực hiện nhƣ một phần việc độc lập của quản trị tài chính mà chỉ là một số tính tốn đơn giản thể hiện thơng qua các báo cáo về tình hình sản xuất kinh cơng ty hay các bảng tổng kết tính hình kinh doanh hàng năm.

- Về phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng là phƣơng

pháp so

sánh, tỷ lệ, trong đó chủ yếu là so sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối của kỳ báo cáo so với kế hoạch hoặc với kỳ kế tốn liền trƣớc đó. Hầu nhƣ các cơng ty xây lắp khơng thực hiện phân tích qua nhiều năm, phân tích Dupont, dự báo tài chính.

2.3. Cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại 319

2.3. 1. Tổng quan về công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại 319 Quá trình hình thành và phát triển 319 Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại 319 (Tên tiếng Anh là 319 Investment and trading jont stock company, viết tắt 319 Invest ., jsc) là công ty con của Tổng Cơng ty 319 - Bộ Quốc phịng, doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình cơng ty Cổ phần. Trụ sở chính của Cơng ty tại số 63, đƣờng Lê Văn Lƣơng, phƣờng Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội.

Tổng số vốn điều lệ: 100 tỷ đồng, cơng ty hiện có đội ngũ nhân viên, là các kỹ sƣ, cử nhân, cơng nhân, có trình độ, có tay nghề đáp ứng tốt các yêu cầu của cơng việc và khách hàng.

Do là loại hình cơng ty cổ phần, Tổng Giám đốc là ngƣời đại diện trƣớc pháp luật của công ty, Tổng Giám đốc là ngƣời chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh, đầu tƣ của công ty, điều hành mọi hoạt động hàng ngày của cơng ty. Các Phó tổng giám đốc, trƣởng phịng ban chun mơn, là

trách trƣớc Tổng Giám đốc, ngồi ra cịn chịu trách nhiệm điều hành, triển khai các cơng việc thuộc quyền chun mơn mình phụ trách.

Là một doanh nghiệp mới thành lập, để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra và xây dựng công ty ngày càng vững mạnh về mọi mặt, cơng ty đã từng bƣớc xây dựng, hồn thiện bộ máy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả đạt doanh thu năm 2010 đạt 100 tỷ, doanh thu năm 2011 đạt 300 tỷ, với những khó khăn và điều kiện kinh tế khách quan, doanh thu năm 2012 dự kiến đạt 250 tỷ.

Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại 319 là doanh nghiệp cổ phần với chức năng chủ yếu là:

- Xây lắp, xây dựng: Xây dựng nền móng tịa nhà, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình cơng ích, cơng trình đƣờng bộ, nhà các loại, hồn thiện cơng trình, lắp đặt hệ thống thiết bị công nghiệp trong xây dựng và xây dựng dân dụng, lắp đặt hệ thống điện cấp thoát nƣớc...

- Kinh doanh chủ yếu sắt thép xây dựng, đồ gỗ, nội thất, xăng dầu…

- Đầu tƣ bất động sản…

Đặc điểm tình hình kinh doanh 2011:

Trong năm 2011, tình hình kinh tế khó khăn, nguồn vốn xây dựng cơ bản bị ảnh hƣởng bởi Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tƣ cơng dân tới nhiều dự án khơng đƣợc bố trí vốn. Các ngân hàng thực hiện chính sách siết chặt tín dụng, khó tiếp cận với nguồn vốn của các ngân hàng, mặt khác giá cả nguyên nhiên liệu tăng cao, biến động, các đối tác cung cấp vật tƣ, thiết bị cho Cơng ty cũng gặp khó khăn khơng cho thanh tốn chậm. Do đó hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại 319 gặp nhiều khó khăn trong q trình thực hiện các dự án xây lắp, bị chủ đầu tƣ kiến nghị về tiến độ thi cơng cơng trình. Cơng ty đã nỗ lực khắc phục khó khăn, huy động nhiều nguồn vốn từ đối tác, ngân hàng, tiếp tục nâng cao chất lƣợng và tiến độ thi cơng và hồn thành các cơng trình Bệnh

viện đa khoa Sốp cộp; đoàn 94 - Tổng cục 2; viện kiểm sát nhân dân quận 7; nhà văn phịng Cơng ty may 19; viện kỹ thuật quân sự; nhà máy A41; nhà văn phịng chi nhánh phía nam; trận địa tên lửa D44; doanh trại E263; doanh trại F361; doanh trại E284; dự án cầu đƣờng Hƣơng Lộ 2 (Donacop)…

Phòng TC –

KT

Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban, đơn vị cơng ty:

BanTổng giám đốc: bao gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc,

là những ngƣời đứng đầu bộ máy quản lý chỉ đạo mọi công việc từ hoạt động sản xuất đến kinh doanh theo từng mảng cơng việc khác nhau. Trong đó, Tổng giám đốc là ngƣời đại diện cho Công ty trƣớc pháp luật và cơ quan tài phán.

Phịng Tài chính - kế tốn: Tổ chức và thực hiện các cơng tác từ hạch

tốn ban đầu đến việc lập các báo cáo tài chính theo quy định. Theo dõi tình hình biến động tài sản, nguồn vốn để cung cấp thông tin và tham mƣu cho Giám đốc về các quyết định tài chính.Thực hiện các vấn để liên quan đến tài chính doanh nghiệp.

Phịng Hành chính - Quản trị: Theo dõi các khâu nhân lực sản xuất, tổ

chức cán bộ quản lý, nghiệp vụ; phụ trách về công tác lao động, tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội và quản lý nghiệp vụ hành chính, bảo vệ doanh nghiệp.

Phịng Kế hoạch - Dự án: Xây dựng các phƣơng án sản xuất, lập các

hồ sơ dự thầu và theo dõi các đội sản xuất thực hiện theo đúng yêu cầu của Ban giám đốc và Chủ đầu tƣ.

Phịng Kinh doanh: Tìm kiếm thị trƣờng, đƣa ra các phƣơng án, chiến

lƣợc kinh doanh, tổ chức các chiến lƣợc kinh doanh theo từng mặt hàng kinh doanh cụ thể.

Phịng Đầu tư : Tìm kiếm thơng tin về các lĩnh vực mà cơng ty có thể

đầu tƣ, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản, xây lắp, xây dựng.

Ban Quản lý dự án: Theo dõi tất cả các dự án mà công ty đã và đang

thực hiện báo cáo trực tiếp cho ban Tổng giám đốc.

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của phịng Tài chính - Kế tốn:

Kế tốn trưởng: chịu trách nhiệm tồn bộ về quản lý phân cơng nhiệm

vụ trong phịng, chịu trách nhiệm kiểm tra tổng hợp số liệu kế toán, hƣớng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không việt nam (Trang 67)

w