Nội dung giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không việt nam (Trang 97 - 122)

3.2.2.1. Tổ chức tốt cơng tác phân tích BCTC

về tầm quan trọng của cơng tác phân tích BCTC cho Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên, tổ chức tốt cơng tác phân tích BCTC. Cụ thể, Cơng ty cần xác định rõ đối tƣợng sử dụng thơng tin từ việc phân tích báo cáo tài chính.Từ đó làm cơ sở xây dựng kế hoạch phân tích cụ thể. Tiến hành thu thập thơng tin, tính tốn các chỉ tiêu phân tích và cần phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung phân tích đã xác định trong kế hoạch phân tích nhằm tính các chỉ tiêu phân tích phù hợp, đảm bảo tính chuyên sâu của việc phân tích, tăng hiệu quả của cơng tác phân tích. Hồn thành phân tích phải lập báo cáo phân tích đƣa ra các kết luận về ƣu, khuyết điểm chủ yếu trong công tác quản lý, các nguyên nhân cơ bản đã tác động tích cực hoặc tiêu cực đến kết quả hoạt động cũng nhƣ các biện pháp khắc phục, khai thác các tiềm năng của Công ty.

Tổ chức cơng tác phân tích báo cáo tài chính trong cơng ty là việc thiết lập trình tự các bƣớc cơng việc cần tiến hành trong q trình phân tích BCTC. Để giảm bớt các khâu có thể, giảm thời gian phân tích báo cáo tài chính, tăng hiệu suất của cơng tác tài chính, ta cần áp dụng cơng cụ tin học vào q trình phân tích. Cơng việc này có thể đƣợc sử dụng với các nội dung sau:

 Lƣu trữ các dữ liệu phục vụ cho cơng tác phân tích  Tính tốn và so sánh các chỉ tiêu, các chỉ số

 Tính các cân đối tài chính

 Đối chiếu báo cáo tài chính với các giả thiết  Phân tích các độ nhạy tài chính

Ngồi ra, cơng ty xây lắp cần thực hiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính một cách thƣờng xun. Xây dựng quy trình cơng tác phân tích BCTC một cách cụ thể, chi tiết làm cơ sở hƣớng dẫn cán bộ làm nhiệm vụ phân tích. Cơng ty cần sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể quy trình thực hiện phân tích. Quy trình phân tích BCTC có thể thực hiện theo sơđồ sau:

Bƣớc Thủ tục

Xây dựng kế hoạch phân tích

1

Chuẩn bị tài liệu: bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả kinh

2 doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền

tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.

Cán bộ phân tích BCTC lựa chọn phƣơng pháp, chỉ tiêu cần phân tích

Bƣớc Thủ tục

Áp dụng phân tích các BCTC 4

Giải thích ý nghĩa của các tỷ số vừa tính tốn và vận dụng vào tình hình thực tế của cơng ty để

5 có phần nhận xét và đánh giá

phù hợp với tình hình kinh doanh và sức khỏe tài chính của cơng ty.

Rút ra kết luận về tình hình tài chính của cơng ty

6

Bƣớc Thủ tục

Tổng hợp phân tích báo cáo tài

7 chính, trình ban lãnh đạo doanh

nghiệp xem xét ra quyết định quản lý.

Hình 3.1.Sơ đồ quy trình phân tích BCTC tại DN xây lắp

Trên đây là quy trình phân tích BCTC, tuy nhiên, trình tự phân tích và một số tiểu tiết cũng có thể thay đổi hoặc bỏ qua một số bƣớc tuỳ thuộc vào từng điều kiện của từng cơng ty.

Hiện nay, cơng tác phân tích BCTC đang do phịng TCKT đảm nhiệm, các nhân viên của phòng TC-KT với số lƣợng chỉ có 6 ngƣời vừa phải thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, vừa phải kiêm nhiệm việc phân tích BCTC. Hầu hết nhân viên của phịng đƣợc đào tạo về kế toán nên kiến thức và sự am hiểu về lĩnh vực tài chính doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế dẫn đến việc tiến hành cơng tác phân tích tài chính gặp nhiều khó khăn nên hiệu quả của phân tích khơng cao. Do đó, trong thời gian tới, Ban lãnh đạo Cơng ty nên thực hiện việc phân chia phịng TC - KT thành hai bộ phận riêng biệt: một bộ phận thực hiện cơng tác kế tốn, một bộ phận thực hiện cơng tác phân tích tài chính. Việc phân chia nhƣ vậy sẽ tạo điều kiện chun mơn hóa cơng việc, vừa góp phần giảm gánh nặng cho các nhân viên kế tốn, vừa xây dựng cho cơng ty một đội ngũ cán bộ phân tích tài chính có trình độ cao.

Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, những ảnh hƣởng của suy thối kinh tế tồn cầu đã và đang tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xây lắp nói

đóng cửa, hoặc phải hoạt động cầm chừng do thị trƣờng bất động sản đóng băng.Nhiều cơng ty xây lắp thực hiện tái cơ cấu, việc tinh giản bộ máy nhân sự cũng là một giải pháp cần thực hiện. Mặt khác, cơng tác phân tích BCTC khơng phải là cơng việc thƣờng xuyên mà chỉ thực hiện định kỳ theo quý, năm, nên để tiết kiệm chi phí, tinh gọn bộ máy nhân sự phịng kế tốn, Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và thƣơng mại 319 không nhất thiết tuyển dụng thêm cán bộ tài chính mà phân cơng một cán bộ kế tốn làm cơng tác kiêm nhiệm phân tích tài chính, phân tích các BCTC của cơng ty. Các nhân viên kế tốn khác có trách nhiệm hỗ trợ cho cán bộ thực hiện nhiệm vụ này.

Đối với các cơng ty xây lắp quy mơ lớn, do có nhiều chi nhánh, cơng ty con, đơn vị thành viên thì nên việc tách riêng cán bộ phân tích tài chính là điều cần thiết để cơng tác phân tích BCTC đƣợc chun mơn hóa, mang lại hiệu quả cao.

3.2.2.2. Hoàn thiện nguồn thơng tin cung cấp cho cơng tác phân tích BCTC

Để cơng tác phân tích BCTC đƣa ra những kết quả chính xác thì Cơng ty cần phải có nguồn thơng tin đảm bảo tính đầy đủ, chính xác.

Đối với các BCTC, cơng ty thực hiện lập các BCTC theo đúng các chế độ quy định của nhà nƣớc. Công ty nên chú trọng sử dụng thêm nhiều thông tin trên BCLCTT để đánh giá khả năng tạo tiền, khả năng thanh toán, khả năng sử dụng tiền nhàn rỗi trong đầu tƣ. Ngồi ra báo cáo này cịn là cơng cụ để lập dự tốn tiền, xây dựng kế hoạch thu chi trong những năm tiếp theo.

Việc lập và phân tích đầy đủ các số liệu BCTC sẽ tạo nên một ấn tƣợng tốt về sự quy củ trong quản lý, phân tích BCTC với các đối tƣợng bên ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty khi hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp nƣớc ngồi, đối với doanh nghiệp xây lắp thì sẽ tạo đƣợc hồ sơ năng lực tin cậy, hấp dẫn với các nhà đầu tƣ, nhà thầu, các bên đối tác.

Sử dụng thông tin đầy đủ cần đi đôi với yêu cầu chất lƣợng của nguồn thông tin, do vậy số liệu trên BCTC phải chính xác, trung thực.

Đối với nguồn thông tin bên ngồi, Cơng ty cần sử dụng các thơng tin liên quan đến hoạt động cơng ty nhƣ: thơng tin về lãi suất và chính sách tín dụng của ngân hàng, thông tin về lạm phát, chính sách kinh tế của nhà nƣớc…, thơng tin vế số liệu tài chính trung bình của các doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực.

3.2.2.3. Hồn thiện phƣơng pháp phân tích BCTC

Phân tích BCTC doanh nghiệp khơng chỉ đơn thuần là đƣa ra các số liệu, phân tích các chỉ tiêu tài chính và đƣa ra đánh giá, nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp mà yêu cầu đặt ra còn là phải chỉ ra đƣợc ngun nhân nào gây ra tình hình đó. Trên cơ sở đó, Ban lãnh đạo đề ra mục tiêu, kế hoạch và phƣơng hƣớng hoạt động của doanh nghiệp.

Hiện nay, các cơng ty xây lắp nói chung, Cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại 319 nói riêng mới chỉ áp dụng hai phƣơng pháp phân tích BCTC là phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp phân tích tỷ số, do vậy không đáp ứng đƣợc hết yêu cầu đề ra. Để giải quyết vấn đề trên, Cơng ty nên nhanh chóng đƣa phƣơng pháp phân tích Dupont vào phân tích BCTC vào thực tế. Khi sử dụng phƣơng pháp Dupont, cán bộ phân tích tài chính Cơng ty sẽ xác định chính xác các nguyên nhân gây nên tình trạng tốt, xấu trong hoạt động của Cơng ty.

Phân tích Dupont là kỹ thuật phân tích bằng cách chia tỷ số ROA và ROE thành những bộ phận có liên hệ với nhau để đánh giá tác động của từng bộ phận lên kết quả sau cùng.Kỹ thuật này thƣờng đƣợc sử dụng bởi các nhà quản lý trong nội bộ cơng ty để có cái nhìn cụ thể và ra quyết định xem nên cải thiện tình hình tài chính cơng ty bằng cách nào.Ví dụ với chỉ tiêu doanh

Lợi nhuận sau thuế ROE =

Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế ROE =

Tổng tài - sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân ROE = Tổng tài - sản bình quân Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế

ROE =

Doanh thuthuầnTổng tài sản bình quân1- Hệ số nợ

Vận dụng phƣơng pháp Dupont có thể giúp ta phân tích những ngun nhân tác động tới doanh lợi trên tài sản đó là: Tỷ số sinh lợi trên doanh thu, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu. Từ đó, có giải pháp tài chính thích hợp để tác động tới từng yếu tố gây ảnh hƣởng nhằm làm tăng hệ số này.

Ví dụ trong trƣờng hợp cơng ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại 319, áp dụng nhƣ sau:

Lãi rịng của cổ đơng x Tỷ suất thu hồi tài sản (ROA =

= Lợi nhuận biên x Vòng quay tổng tài sản Năm 2010 = 0,03x1,82 = 0,055

Năm 2011 = 0,0217x1,0215=0,0222

Lãi rịng của cổ đơng x Tổng tài sản

Tỷ suất thu hồi vốn góp (ROE) =

Tổng tài sản x Tổng vốn cổ phần đại chúng Tổng tài sản = ROA x Tổng vốn cổ phần đại chúng Năm 2010 = 0,055*7,053 =0,3879 Năm 2011 =6.41x0.0222=0.1423

Số liệu dùng lập sơ đồ Dupont lấy từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của 2 năm 2010 và 2011 của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại 319.

Nhìn vào sơ đồ Dupont qua 2 năm 2010 và 2011, cho thấy nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của ROE năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010 là do sự sụt giảm của doanh thu, doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính giảm 132 tỷ đồng, tƣơng ứng mức giảm tƣơng đối là 42,86% so với năm 2010, trong khi tổng tài sản năm 2011 tăng khơng đáng kể, dẫn đến vịng quay tổng tài sản năm 2011 giảm. Điều này giải thích nguyên nhân chính xác của việc giảm ROE năm 2011 so với 2010.

Số liệu dùng lập sơ đồ Dupont lấy từ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của 2 năm 2010 và 2011 của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại 319.

Nhìn vào sơ đồ Dupont qua 2 năm 2010 và 2011, cho thấy nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của ROE năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010 là do sự sụt giảm của doanh thu, doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính giảm 132 tỷ đồng, tƣơng ứng mức giảm tƣơng đối là 42,86% so với năm 2010, trong khi tổng tài sản năm 2011 tăng không đáng kể, dẫn đến vòng quay tổng tài sản năm 2011 giảm. Điều này giải thích nguyên nhân chính xác của việc giảm ROE năm 2011 so với 2010.

Tỷ suất thu hồi vốn góp ROE

38,79% =0.055*7.053

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA

0.055 =0.03*1,82

Tài sản /Vốn cổ phần (VCSH)

7.053

Lợi nhuận biên ROS = Lãi ròng/Doanh thu

0.03 Lãi ròng 9.357.353 Vòng quay tổng tài sản = doanh thu/Tổng TS 1,82 Doanh thu bán hàng, dv và tài chính 308.410.841 Tổng chi phí 299.053.488 Tài sản dài hạn 8.985.547 Tài sản lƣu động 160.656.840 Chi phí quản lý doanh nghiệp 7.657.93 4 Chi phí bán hàng + giá vốn hàng bán 280.870.766 Lãi vay 7.405.67 0 Thuế 3.119.118 Tiền và tài sản ngắn hạn khác 12.911.486 Khoản phải thu ngắn hạn 120.295.700 Hàng tồn kho 27.449.653

Nguồn: Số liệu của Phịng tài chính - kế tốn 319 Invest - năm 2010Hình 3.2. Sơ

đồ Dupont năm 2010 - 319 Invest

Tỷ suất thu hồi vốn góp

ROE 14,23%

Tỷ suất thu hồi tài sản ROA

0.0222

Tài sản /Vốn cổ phần (VCSH)

6.41

Lợi nhuận biên ROS = Lãi ròng/Doanh thu 0.0217 Vòng quay tổng tài sản = doanh thu/Tổng TS 1.0215 Doanh thu bán hàng, dv và tài chính 176.206.9611 Tổng chi phí 172.391.092 Tài sản dài hạn 8.985.547 Tài sản lƣu động 160.656.840 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.943.45 6 Chi phí bán hàng + giá vốn hàng bán 159.686.498 Lãi vay 5.761.13 9 Thuế 953.967 Tiền và tài sản ngắn hạn khác 28.613.482 Khoản phải thu ngắn hạn 100.017.356 Hàng tồn kho 36.836.141

Nguồn: Số liệu của Phịng tài chính - kế tốn 319 Invest - năm 2011Hình 3.3. Sơ

đồ Dupont năm 2011 – 319 Invest 3.2.2.4. Hồn thiện nội dung phân tích BCTC

Việc phân tích trên từng BCTC, bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:

(1) Phân tích ngang trên từng báo cáo tài chính để thấy rõ sự biến động về quy mô của từng chỉ tiêu, kể cả số tuyệt đối và số tƣơng đối. (2) So sánh dọc trên từng báo cáo tài chính (đặc biệt bảng cân đối kế toán) để thấy rõ sự biến động về cơ cấu của từng chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính. (3) Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo tài chính nhằm đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Việc phân tích chi tiết trên từng BCTC cho phép các đối tƣợng sử dụng thông tin đánh giá cụ thể sự biến động của từng chỉ tiêu kinh tế - tài chính.Trên cơ sở đó, có các giải pháp cụ thể để đẩy mạnh các hoạt động tài chính, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển bền vững.

Việc phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp là một nội dung rất căn bản của phân tích báo cáo tài chính, nhằm cung cấp những thơng tin đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp mà nội dung bao gồm những vấn đề sau đây:

(1) Đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp.

(2)Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

(3) Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

(4) Phân tích tình hình rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

(5) Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hồn thiện nội dung phân tích BCTC tại Cơng ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại 319 nói riêng, tại doanh nghiệp xây lắp nói chung, cần bổ sung một số nội dung trong phân tích BCTC nhƣ:phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; phân tích tình hình rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Tùy mục đích phân tích và đối tƣợng sử dụng bản phân tích mà Cơng ty chọn lựa các nội dung cần phân tích.

(1) Đối với phân tích bảng cân đối kế tốn

Khi phân tích BCĐKT, cần bổ sung nội dung phân tích tình hình đảm bảo vốn theo quan điểm nguồn tài trợ tài sản nhƣ sau:

Bảng 3.1. Nguồn tài trợ tài sản – Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại 319 (số liệu năm 2011)

Tài sản dài hạn

Phải thu dài hạn Tài sản cố định Bất động sản đầu tƣ Đầu tƣ tài chính dài hạn Tài sản dài hạn khác

Tài sản ngắn hạn

Tiền và tƣơng đƣơng tiền Đầu tƣ tài chính ngắn hạn Phải thu ngắn hạn

Vốn hoạt động thuần = Nguồn tài trợ thƣờng xuyên – Tài sản dài hạn =31.220.521.658-7.037.310.804 =24.183.210.854

Nguồn tài trợ thƣờng xuyên Hệ số tài trợ thƣờng xuyên =

Tổng nguồn vốn

31.220.521.658/ 172.504.289.403 = 0,18 Nguồn tài trợ tạm thời

Hệ số tài trợ tạm thời =

Tổng nguồn vốn

= 141.283.767.745/172.504.289.403=0,82 Vốn chủ sở hữu

Hệ số vốn chủ sở hữu so với =

Nguồn vốn thƣờng xuyên Nguồn tài trợ thƣờng xuyên = 26.914.174.490/31.220.521.658=0,86

Nguồn vốn thƣờng xuyên

Hệ số giữa nguồn vốn thƣờng xuyên = so với tài sản dài hạn Tài sản dài hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng không việt nam (Trang 97 - 122)

w