Núi Nhồi Núi Vọng Phu

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây dựng nội dung chương trình và thực hiện kế hoạch giảng dạy một số chuyên đề lịch sử địa phương thanh hóa ở trường THPT như thanh (Trang 25 - 26)

Núi Nhồi nằm ở phía Tây thành phố Thanh Hóa, nay thuộc địa phận hai xã Đơng Hưng và Đơng Tân (T.P Thanh Hóa). Bao quanh núi Nhồi gồm các núi quần tụ liền nhau, đó là núi Đống (phía Tây), núi Chân Thần (phía Tây Nam), núi Nấp (phía Nam), núi Chồng Mâm (núi Đình Thượng - phía Bắc). Dưới chân núi là dịng Hương Giang (kênh nhà Lê) lượn quanh làng xóm đông đúc rồi đổ ra sông Mã, tạo nên phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ, sơn - thủy hữu tình.

Xưa kia, dưới chân núi Đống đã từng diễn ra cảnh trên bến dưới thuyền, tấp nập mua bán các sản phẩm được chế tác từ đá làng Nhồi. Đá núi Nhồi cũng

từ đây tỏa đi mn nơi, có mặt hầu khắp các cơng trình kiến trúc, lăng tẩm, đền đài, bia ký, tượng đá trong khắp cả nước, vươn sải cánh ra đến tận nước ngoài. Chất đá ở đây nổi tiếng là qúy hiếm, khơng nơi nào có được: “Sắc đá óng ánh như ngọc lam, chất biếc xanh như khói nhạt, đẽo thành khánh khi đánh lên thì tiếng ngân mn dặm, dùng làm bia văn chương, để lại thì cịn mãi mn đời”.

Núi Nhồi cịn có tên gọi núi Khế, núi An Hoạch, Nhuệ Sơn, núi Vọng Phu. Từ xa, ta có thể nhìn thấy trên đỉnh núi Nhồi nổi bật một trụ đá hình người phụ nữ bế con hướng nhìn ra phía Biển Đơng xa xơi, nên đặt tên là “Đá Vọng Phu” (Vọng Phu Thạch - Đá trơng chồng). Trải qua bao gió bụi thời gian, hình ảnh đó vẫn cứ “trơ gan cùng tế nguyệt”. Trong dân gian Thanh Hóa cịn lưu truyền câu ca:

“Vọng Phu trẻ mài khơng già Thủy chung đứng đó biết là chờ ai?”

Nhiều văn nhân, thi sĩ đã dừng chân nơi đây, đề thơ, tiêu biểu nhất là bài thơ của Đại thi hào Nguyễn Du:

“Đá chăng? Người đó? Chi đây? Một mình trên ngọn núi này ngàn năm

Bạn đời không chút mộng rằng Điều trinh giữ vẹn tấm thân muôn đời

Mưa thu lệ cũng tuôn rơi Dấu rêu lấp triện, phi lời văn chương

Núi đồi lớp lớp khói sương Để riêng bạn gái luân thường nêu cao”

3.3.4. Thực hiện kế hoạch giảng dạy chuyên đề này ở trường THPT NhưThanh Thanh

Dựa trên cơ sở cấu trúc chương trình dạy học lịch sử ở trường THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành như hiện nay. Nhóm chun mơn của chúng tơi đã xây dựng kế hoạch dạy học chuyên đề này cho học sinh khối 12 để các em thấy được Thanh Hóa là vùng đất có nhiều danh thắng lịch sử để tự hào và thấy được những tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây dựng nội dung chương trình và thực hiện kế hoạch giảng dạy một số chuyên đề lịch sử địa phương thanh hóa ở trường THPT như thanh (Trang 25 - 26)