Sở Giáo dục và Đào tạo cần chỉ đạo bộ môn Lịch sử xây dựng khung

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây dựng nội dung chương trình và thực hiện kế hoạch giảng dạy một số chuyên đề lịch sử địa phương thanh hóa ở trường THPT như thanh (Trang 36 - 37)

chương trình, nội dung dạy học lịch sử địa phương Thanh Hóa ở cấp THPT cho giáo viên trong tỉnh thực hiện.

- Nên đưa nội dung lịch sử địa phương vào chương trình thi cử (bài kiểm tra 15 phút, 45 phút) để giáo viên và học sinh chú ý, quan tâm đến chất lượng bài học.

- Sở Giáo dục và Đào tạo nên phân bố các tiết dạy học lịch sử địa phương ở giữa kì. Nếu dạy tiết học này ở cuối kì và cuối năm như hiện nay thì hầu như giáo viên thường sử dụng tiết học để ôn tập phần kiến thức thơng sử là chính.

- Hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo nên tổ chức những chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT cho giáo viên có điều kiện thuận lợi trao đổi, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn.

- Cử giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy những chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học lịch sử địa phương để giáo viên trong tỉnh tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm.

- Khuyến khích những giáo viên có kinh nghiệm biên soạn, xây dựng nội dung chương trình lịch sử địa phương để bộ mơn có một nội dung dạy học chung, thống nhất trong toàn tỉnh.

- Tập hợp những sáng kiến kinh nghiệm viết về lịch sử địa phương hay, có tính thực tiễn và khả năng ứng dụng cao để báo cáo dưới dạng chuyên đề bồi dưỡng theo chu kì thường xuyên.

b. Đối với Nhà trường

- Cần quan tâm nhiều hơn đến bộ mơn Lịch sử, mạnh dạn đầu tư nguồn kinh phí để xây dựng thư viện nhà trường có nhiều loại sách viết về lịch sử địa phương Thanh Hóa.

- Hàng năm, nhà trường nên tạo nguồn kinh phí tổ chức cho học sinh đi tham quan thực tế các khu di tích lịch sử nằm trên địa bàn của huyện nhà, tỉnh nhà gắn với các tiết học lịch sử địa phương. Qua đó giáo dục cho học sinh lịng yêu quê hương, đất nước.

- Đầu tư nguồn kinh phí cho những buổi sinh hoạt ngoại khóa về lịch sử địa phương để nâng cao chất lượng dạy - học bộ mơn Lịch sử, làm tăng tính thực tiễn của bài học.

Trên đây là những kinh nghiệm được đúc kết qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy chương trình lịch sử địa phương ở trường THPT Như Thanh. Rất mong được đồng nghiệp và quý thầy cơ đóng góp ý kiến để sáng kiến kinh nghiệm này hồn thiện hơn.

Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và quý thầy cô! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN

VỊ Thanh Hóa, tháng 5 năm 2017

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người

khác.

Nguyễn Xuân Tịnh TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Dư địa chí Thanh Hóa tập I, II - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội - năm 2004 2. Di tích - Danh thắng miền Tây Thanh Hóa. Nhà xuất bản Thanh Hóa - 2013 3. Vua Lê Đại Hành và quê hương Trung Lập - Nhà xuất bản Thanh Hóa năm 2013

4. Thành Nhà Hồ Di tích và danh thắng - Nhà xuất bản Thanh Hóa năm - 2012 5. Làng cổ Đông Sơn - Lương Đại Dũng

6. Danh nhân văn hóa Đơng Sơn

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) xây dựng nội dung chương trình và thực hiện kế hoạch giảng dạy một số chuyên đề lịch sử địa phương thanh hóa ở trường THPT như thanh (Trang 36 - 37)