Giải pháp về nâng cao năng lực Marketing

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (Trang 94)

2.2 .Phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu

4.3. Các giải pháp tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của VNPT trong gia

4.3.6. Giải pháp về nâng cao năng lực Marketing

Tăng cường điều tra, nghiên cứu thị trường

Trong thời gian vừa qua, mặc dù VNPT đã chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, tuy nhiên việc tiến hành nghiên cứu thị trường chưa được thực hiện một cách hệ thống, thường xuyên, liên tục. Kiến thức, trình độ Marketing cịn hạn chế. Nguyên nhân là do tiềm năng của thị trường lớn, việc phát triển thuê bao mới chỉ thu hút các khách hàng mới, chưa tập trung nhiều vào việc thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh và nâng cao tần suất sử dụng dịch vụ. Khi thị trường chuẩn bị tới điểm bão hồ, thì sự cạnh tranh sẽ trở lên quyết liệt hơn, buộc VNPT và các đối thủ cạnh tranh phải chú trọng nhiều tới công tác nghiên cứu thị trường, để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng.

Để thực hiện các bước trên, VNPT cần nhanh chóng hồn thiện bộ phận (các phịng ban, tổ, nhóm) nghiên cứu thị trường đủ mạnh bao gồm các mảng nhiệm vụ trọng yếu: bộ phận nghiên cứu phân tích thị trường, bộ phận trợ giúp về mặt kỹ thuật và thu thập các thơng tin bên ngồi, bộ phận quản lý và nghiên cứu thị phần, bộ phận dự báo thị trường, bộ phận quản trị rủi ro và bộ phận tình báo cạnh tranh và bảo vệ bí mật doanh nghiệp.

Xây dựng các chính sách tăng cường hệ thống kênh phân phối

- Hỗ trợ tốt cho các đại lý, các điểm bán lẻ như đào tạo nghiệp vụ, cung cấp ấn phẩm, cung cấp bảng giá cước, hướng dẫn về các tính năng đặc biệt của sản phẩm, cung cấp các thông tin tư vấn cho khách hàng... Thực hiện chế độ khoán mức hoa hồng phù hợp cho các đại lý và các điểm bán lẻ, tạo động lực trong kinh doanh;

- Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của các đại lý, các điểm bán lẻ; tránh tình trạng gian lận về cước, thái độ phục vụ khách hàng không tốt;

- Ban hành cơ chế và điều chỉnh tỷ lệ phân chia doanh thu giữa các ĐVTV theo hướng tách bạch rõ ràng giữa hoạt động bán hàng và phát triển mạng lưới, hạ tầng để khuyến khích các đơn vị tổ chức và khai thác tốt các kênh phân

phối với da dạng các loại hình dịch vụ.

Nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc khách hàng

Để thực hiện tốt cơng tác chăm sóc khách hàng, VNPT cần tích cực đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường trong đó cần đặc biệt chú trọng nghiên cứu nhu cầu khách hàng, đối thủ cạnh tranh là một cơng cụ góp phần đảm bảo khả năng kinh doanh có hiệu quả đáp ứng nhu cầu khách hàng, chiếm lĩnh thị trường; coi nhu cầu thị trường để định hướng phát triển đầu tư mạng lưới, triển khai dịch vụ. Hơn nữa, VNPT phải nhanh chóng xây dựng hệ thống phần mềm, dữ liệu từ khâu tiếp nhận nhu cầu, đáp ứng nhu cầu, hỗ trợ khách hàng, thông tin về quá trình sử dụng của khách hàng... để quản lý thống nhất từ q trình cung cấp dịch vụ, chăm sóc khách hàng, quản lý khách hàng trong toàn VNPT, đến việc cung cấp thông tin trong việc đưa ra các quyết định quản lý, hoạch định chính sách. Ngồi ra, cơng tác tuyển chọn, đào tạo, đào tạo lại của VNPT cần theo hướng tăng cường nhân lực trong lĩnh vực giao dịch, phục vụ khách hàng. Xây dựng chuẩn mực phục vụ khách hàng, chương trình đào tạo phong cách phục vụ cho những người thường xuyên tiếp xúc với khách hàng; nghiên cứu, thiết kế các trung tâm giao dịch, đại lý vừa đảm bảo thống nhất thương hiệu, thuận tiện, văn minh phục vụ khách hàng thuận lợi.

4.3.7. Nâng cao năng lực hợp tác trong nƣớc và quốc tế

Việc tăng cường hợp tác với các nhà cung cấp, các đối tác, các tổ chức KT- XH trong và ngoài nước giúp VNPT nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường cả trong nước còn giúp VNPT vươn tới các thị trường quốc tế.

Đối với các đối tác trong nước, bên cạnh việc tăng cường cạnh tranh VNPT

vẫn cần phải tích cực hợp tác với các doanh nghiệp viễn thơng trong nước nhất là trong việc chia sẻ, dùng chung cơ sở hạ tầng tại các vùng sâu, vùng xa, vùng khó phát triển mạng lưới để nâng cao hiệu quả đầu tư và sử dụng cơ sở hạ tầng, hạ giá thành dịch vụ để cùng cạnh tranh với các đối tác nước ngoài khi tham gia vào thị trường viễn thông Việt Nam.

Đối với các đối tác nước ngồi, cần hợp tác với các nhà cung cấp cơng nghệ,

thiết bị trên thị trường quốc tế cho phép VNPT có thể đổi mới cơng nghệ thành cơng, tiếp thu được kinh nghiệm quản lý, sử dụng công nghệ mới, kinh nghiệm kinh doanh của các nhà cung cấp dịch vụ BCVT hàng đầu trên thế giới. Bên cạnh đó, việc hợp tác với các nhà khai thác khác trong lĩnh vực viễn thơng, ngân hàng, truyền hình, Internet… cho phép VNPT nâng cao chất lượng, đa dạng hố các loại hình dịch vụ, mở rộng phạm vi sử dụng dịch vụ, đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng, cho phép cung cấp các dịch vụ mới như: truyền số liệu, truy nhập Internet từ máy di động, dịch vụ giải trí với truyền hình, dịch vụ ngân hàng di động (Mobile Banking) … Đó là nền tảng để VNPT tham gia chuỗi giá trị xuyên quốc gia và tồn cầu, vươn tới các thị trường viễn thơng khu vực và thế giới.

KẾT LUẬN

Trước bối cảnh hội nhập quốc tế theo các lộ trình mà Nhà nước đã đặt ra, và trong giai đoạn tái cơ cấu việc nghiên cứu các kinh nghiệm kinh doanh và tăng cường năng lực cạnh tranh của các tập đoàn BCVT trong nước và thế giới; thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT để đề xuất các giải pháp “Nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT” là rất cần thiết để VNPT có thể bảo đảm duy trì năng lực cạnh tranh thích ứng với bối cảnh mới, xu thế mới trong nước và quốc tế và để thành công trong kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường viễn thông trong nước và trên thế giới. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã tìm hiểu tài liệu, tiến hành điều tra phỏng vấn khách hàng, tham vấn ý kiến chuyên gia và với sự hướng dẫn khoa học của các giáo viên hướng dẫn, luận văn đã đạt được một số kết quả chủ yếu sau:

Thứ nhất, hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực

cạnh tranh, các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của DN.

Thứ hai, đánh giá được thực trạng năng lực cạnh tranh của VNPT trong thời

gian qua trong đó đặc biệt nêu bật các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của VNPT. Nêu ra những hạn chế cịn tồn tại và ngun nhân để VNPT có thể rút kinh nghiệm cạnh tranh trong bối cảnh, giai đoạn mới.

Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của VNPT

giai đoạn 2015 – 2020.

Do điều kiện và thời gian nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan tâm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Bưu chính Viễn thơng, 2004. Chiến lược phát triển Công nghệ Thông tin và

Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội.

2. Bộ Công nghệ thông tin và Truyền Thông Việt Nam, 2014. Sách trắng về Công

nghệ thông tin năm 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Bộ Công nghệ thông tin và

Truyền Thông Việt Nam

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn

2011 – 2015. Hà nội.

4. Cơng ty tài chính Bưu điện, 2006. Báo cáo tài chính các năm 1999 – 2006. Hà Nội.

5. Đặng Đức Thành, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh các doanh nghiệp thời

hội nhập. Tp. HCM: NXB Thanh niên.

6. Minh Châu, 2005. Tập đoàn kinh tế và một số vấn đề xây dựng Tập đoàn kinh tế

ở Việt Nam. Hà nội: Nhà xuất bản Bưu điện.

7. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008. Chiến lược và chính sách kinh

doanh. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

8. Nguyễn Đăng Nam, 2004. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các dịch vụ tài

chính Việt Nam trong điều kiện hội nhật quốc tế. Hà Nội: Tạp chí tài chính, số

12, trang 39-41.

9. Nguyễn Hữu Thắng, 2009. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia.

10. Tập đồn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết thực hiện kế hoạch

SXKD các năm 2003-2010.

11. Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, Chiến lược hội nhập và phát triển

đến 2010 và định hướng đến 2020.

12. Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, Báo cáo tổng kết VNPT giai đoạn

13. Thủ tướng chính phủ, 2001. “Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 10/10/2001

của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt chiến lược phát triển Bưu chính – Viễn thơng Việt Nam đến năm 2020”. Hà Nội.

14. Thủ tướng chỉnh phủ, 2014. Quyết định “Phê duyệt đề án tái cơ cấu tập đoàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w