2.1.1 .Các tác động tích cực
2.2. Khái quát về năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện
2.2.1. Nhóm hàng Cơng nghiệp
Xét khía cạnh năng lực cạnh tranh các hàng hóa cơng nghiệp có thể đƣợc chia thành 5 nhóm là:
Nhóm 1: Những ngành có hàm lƣợng lao động cao, chủ yếu là lao động giản đơn, nhƣ may mặc, quần áo, giày dép,vv…
Nhóm 2: Những ngành kết hợp giữa hàm lƣợng lao động cao vừa dùng nhiều nguyên liệu nông lâm thủy sản nhƣ thực phẩm gia cơng các loại, đồ uống,… Nhóm 3: Những ngành có hàm lƣợng tƣ bản cao và dựa vào nguồn tài ngun khống sản nhƣ thép, hóa dầu, vật liệu xây dựng.
Nhóm 4: Những ngành có hàm lƣợng lao động cao, chủ yếu là lao động lành nghề, lao động có kỹ năng cao với nhiều trình độ khác nhau, nhƣ đồ điện gia dụng, xe máy, máy bơm nƣớc và các loại máy móc khác, bộ phận điện tử, linh kiện điện tử, vv..
Nhóm 5: Những ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng cơng nghệ cao nhƣ máy tính, xe hơi, máy cơng cụ, các linh kiện, bộ phận điện tử cao cấp…
Tổng hợp những phân tích, đánh giá của các Bộ, Ngành và chuyên gia trong và ngoài nƣớc về năng lực cạnh tranh của các hàng hóa cơng nghiệp có thể thấy Nhóm 1 và Nhóm 2 là những ngành nƣớc ta đang có khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, trong hai hàng hóa chủ lực là may mặc và giày dép, hiện nay Việt Nam mới chỉ tập trung ở công đoạn gia công (là công đoạn mang lại giá trị gia tăng thấp nhất trong toàn bộ chuỗi giá trị) và chủ yếu dựa vào lao động giản đơn, các công đoạn cao hơn trong chuỗi giá trị hoàn toàn phụ thuộc nƣớc ngoài.
Trong thời gian tới, các hàng hóa thuộc nhóm 4 và một phần của nhóm 5 (đồ điện tử, linh kiện máy tính và hàng hóa cơng nghệ thơng tin) có khả năng cạnh tranh do nhu cầu thế giới tiếp tục gia tăng va do trong q khứ những nƣớc có trình độ phát triển nhƣ Việt Nam hiện nay đã bƣớc vào giai đoạn phát triển các hàng hóa này (Thái Lan, Trung Qc). Ngồi ra, các cơng ty đa quốc gia trong lĩnh vực này cũng đánh giá cao môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam cũng nhƣ trình độ lao động của nƣớc ta.
Lợi thế cạnh tranh hàng công nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa trên nguồn lao động rẻ và tài nguyên thiên nhiên sẵn có mà những lợi thế này đang có xu hƣớng giảm nhanh. Do vậy, xây dựng khả năng cạnh tranh cho ngành cơng nghiệp nói chung và hàng hóa cơng nghiệp nói riêng theo hƣớng phát huy khả năng sáng tạo của nguồn nhân lực chất lƣợng cao và áp dụng công nghệ hiện đại là nhiệm vụ cấp bách.
Trong điều kiện phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, không thể thực hiện chính sách bảo hộ để xây dựng các ngành cơng nghiệp then chốt. Ngành then chốt ngày nay đƣợc hiểu là ngành có khả năng cạnh tranh cao. Nhà nƣớc cần giảm thiểu sự bảo hộ đối với ngành công nghiệp. Tạo dựng môi trƣờng để lĩnh vực này tự do cạnh tranh là biện pháp tốt nhất để xây dựng nền công nghiệp nƣớc nhà.
Nhƣ vậy, phƣơng hƣớng tận dụng những yếu tố về khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp nƣớc ta đã rõ ràng. Vấn đề là phải đƣa ra đƣợc chính sách, chiến lƣợc cụ thể để đón đầu xu hƣớng dịch chuyển các ngành công nghiệp trên thế giới để thu hút đầu tƣ, tạo ra một sự chuyển dịch mạnh mẽ cho cơ cấu công nghiệp Việt Nam, phát huy tiềm năng để hội nhập hiệu quả trong xu hƣớng tồn cầu hóa hiện nay.
2.2.2. Nhóm hàng Nơng nghiệp
Kể từ khi Việt Nam mở cửa và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nơng nghiệp nói chung và các hàng hóa nơng nghiệp nói riêng có những bƣớc phát triển nhảy vọt. Nhiều hàng hóa của ngành nơng nghiệp nhƣ gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, trái cây , thuỷ sản... đã khẳng định đƣợc vị thế trên thị trƣờng thế giới. Không những thế, ngành nơng nghiệp Việt Nam đang đóng vai trị “trụ đỡ” cho nền kinh tế trong cơn suy thối tồn cầu hiện nay. Mặc dù trong khoảng thời gian vừa qua đất nƣớc ta phải đối mặt với nhiều thiên tai, dịch bệnh, nhất là dƣới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu nhƣng GDP của nơng nghiệp ln tăng trƣởng cao. Cụ thể năm 2007 đạt 3,4%, năm 2008 đạt 3,79%. Điều này cho thấy ngành nơng nghiệp đã thích ứng khá tốt với sân chơi toàn cầu. Trong hơn một thập kỷ hội nhập và đặc biệt là sau hơn 2 năm là thành viên WTO, kim ngạch xuất khẩu của ngành luôn tăng trƣởng cao. Năm 2007 đạt 10,9 tỉ USD, tăng 21,7% so với năm 2006; năm 2008 mức tăng đạt khoảng 23 - 25% so với năm 2007. Trong năm 2008, các mặt hàng chủ lực của ngành nông nghiệp đều tăng, nhƣ: hạt điều tăng khoảng 40%; gạo trên 90%; cao su khoảng 15%; thuỷ sản 21%; rau quả tăng gần 30%...[6, Tr.6] Trong 5 tháng đầu năm 2009, ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế đã tác động sâu hơn và gây khơng ít khó khăn, nhƣng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản... cũng đạt đƣợc 6,44 tỉ USD, tăng 1,04 % so với cùng kỳ năm 2008. Bên cạnh đó, ngồi những thị trƣờng xuất khẩu truyền thống, thì
một số thị trƣờng xuất khẩu mới đã bƣớc đầu có hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam xâm nhập nhƣ Nam Mỹ, Nam Á, Châu Phi…
Một thành tựu lớn của nơng nghiệp chính là trình độ chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp theo hƣớng chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp là chính sang sản xuất hàng hố mang tính hiện đại gắn với thị trƣờng khu vực và quốc tế. Từ đổi mới tƣ duy kinh tế đến đổi mới cơ chế quản lý và chính sách đầu tƣ cũng nhƣ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đƣa nơng nghiệp liên tục tăng trƣởng, chỉ tính riêng năm 2008, GDP của nông nghiệp tăng 3,79% , chiếm 21,9% GDP chung cả nƣớc (năm 2007 tăng 3,4%); sản lƣợng lƣơng thực đạt 43,16 triệu tấn, tăng 3 triệu tấn so với năm 2007 (trong đó sản lƣợng lúa đạt 38,6 triệu tấn, tăng 2,7 triệu tấn); sản lƣợng thuỷ sản đạt trên 4,5 triệu tấn. Nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam đang đứng vị trí quan trọng trên thị trƣờng thế giới nhƣ: Xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới (sau Thái Lan); xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 thế giới (sau Brazil); xuất khẩu hạt điều liên tục đứng thứ 2 thế giới (sau Ấn Độ), riêng năm 2008 vƣợt Ấn Độ, đứng thứ nhất thế giới về số lƣợng; nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu khác của Việt Nam luôn đứng trong tốp 10 nƣớc xuất khẩu hàng đầu thế giới nhƣ: cao su, chè, thuỷ hải sản... Nhiều hàng nơng sản đã vào đƣợc thị trƣờng địi hỏi rất khắt khe về chất lƣợng nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU, Australia, New Zealand... Đến nay, đã có 17 mặt hàng nơng sản xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài, gồm bƣởi Năm Roi, bƣởi da xanh, nhãn tiêu da bị, vải thiều, chơm chơm Đồng Nai, thanh long Bình Thuận, chanh quả, ớt, mãng cầu ta Tây Ninh, dƣa hấu, chuối tiêu, vú sữa Lị Rèn, dừa, xồi cát Hồ Lộc, xồi cát Chu... Tổng giá trị xuất khẩu rau quả năm 2008 đạt 390 triệu USD. Với con số này, chúng ta hồn tồn có khả năng về trƣớc thời gian kế hoạch đạt 450 triệu USD kim ngạch xuất khẩu rau quả vào năm 2010.
Trong quá trình hội nhập, để đáp ứng tiêu chuẩn thị trƣờng thế giới về chất lƣợng hàng hóa... hệ thống tổ chức sản xuất - khoa học nông nghiệp và nông dân, tổ chức Hội Làm vƣờn các cấp đã tập trung nghiên cứu, tổng kết, phổ cập công nghệ VietGAP(1) để nhân rộng các mơ hình GAP nhƣ hợp tác xã nho Ba Mọi (Ninh Thuận), hợp tác xã gạo Tân Hiệp (Kiên Giang), hợp tác xã trái cây Mỹ Thành (Tiền Giang), hợp tác xã chè Tân Cƣơng (Thái Nguyên)... , tạo nên giá trị gia tăng và lợi nhuận cho nơng dân.
Ngồi ra, thị trƣờng nông sản Việt Nam cũng đã đƣợc mở rộng theo đúng những cam kết khi vào WTO. Do đó, nhiều mặt hàng nơng sản của các nƣớc với chất lƣợng và độ an toàn thực phẩm cao, giá cả hợp lý đã, đang thâm nhập và cạnh tranh với các hàng hóa Việt Nam ngay trên thị trƣờng trong nƣớc. Điều này cũng có tác động khá lớn đến nhận thức và tƣ duy của ngƣời làm nông nghiệp Việt Nam. Tƣ duy “năng suất cao, sản lƣợng nhiều bằng mọi giá” đang dần đƣợc thay thế bằng “chất lƣợng cao, chi phí thấp, hàng hóa sạch” để tăng sức cạnh tranh của hàng hóa kể cả ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Thêm một sự chuyển biến tích cực đáng ghi nhận góp phần thúc đẩy ngành nơng nghiệp phát triển đó là, vai trị của Nhà nƣớc đối với nông nghiệp đã đƣợc tăng cƣờng, điều chỉnh cho phù hợp với cam kết khi vào WTO và những biến đổi của thị trƣờng thế giới.
Bên cạnh những bƣớc tiến vƣợt bậc kể trên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập làm cản trở việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp Việt Nam trƣớc đây cũng nhƣ trong giai đoạn tiếp theo. Đó là, cơ cấu ngành nơng nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm, chƣa hợp lý, giá trị dịch vụ nông nghiệp nông thôn nhỏ bé; nhiều nguồn tiềm năng to lớn trong nông nghiệp chƣa đƣợc khai thác hiệu quả (đất đai, lao động, vốn nhàn rỗi trong dân cƣ nơng thơn...). Từ đó dẫn tới việc tổ chức tiêu thụ hàng hóa bị động. Đó là chƣa kể tốc độ cơ giới hố chậm, cơng nghệ chế biến lạc hậu. Mặt khác, cho
đến nay thực trạng sản xuất nông nghiệp về cơ bản là manh mún, công nghệ chế biến, bảo quản thô sơ, chƣa kết nối đƣợc giữa ngƣời sản xuất và tiêu thụ. Những tồn tại yếu kém trên đây do nhiều nguyên nhân, trong đó nổi lên một số nguyên nhân đáng quan tâm. Đó là, đầu tƣ của Nhà nƣớc cũng nhƣ tồn xã hội cho nơng nghiệp, nơng thơn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và yêu cầu khai thác nó; Chƣa gắn kết đƣợc cơng nghiệp với nơng nghiệp, thành thị với nông thôn, sản xuất với thị trƣờng, cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu; Cơ chế chính sách và pháp luật còn chƣa đủ, nhiều khi chƣa thay đổi kịp với sự vận động biến chuyển của thực tế; Thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn cịn chiếm một tỷ trọng nhỏ (chiếm khoảng 12% số dự án và 4% tổng số vốn)... Trong khi đó, nhiều ngƣời vẫn nói nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, cơng nghiệp hố, hiện đại hố trƣớc hết là CNH, HĐH nơng nghiệp... nhƣng thực sự chính sách đầu tƣ cho nơng nghiệp vẫn chƣa có sự chuyển biến nhiều nhƣ đã cam kết với WTO. Chỉ tính riêng năm 2008, vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc cho nông nghiệp là 8% thấp hơn mức cam kết với WTO là 10%; vốn FDI cho nông nghiệp không đáng kể, cả năm 2008 chỉ đạt 0,3% tổng vốn FDI đăng ký. Vốn ODA dành cho nông nghiệp cũng rất thấp; đầu tƣ cho khoa học kỹ thuật nơng nghiệp có tỷ trọng 0,13% GDP của nông nghiệp (các quốc gia khác là 4%)….
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nông nghiệp Việt Nam với nhiều tiềm năng sẽ có đủ sức hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu, nếu đƣợc đầu tƣ đúng mức, hợp lý. Ơng Philíp Coler, nhà nghiên cứu marketing nổi tiếng thế giới, khi đến Việt Nam đã nói với các nhà doanh nghiệp rằng Việt Nam nên trở thành “cái bếp” của thế giới. Điều đó cho thấy thế giới đã nhìn thấy tiềm năng to lớn của nơng nghiệp Việt Nam đối với kinh tế tồn cầu.
Vì vậy, để nơng nghiệp phát triển bền vững, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, theo nhiều chuyên gia kinh
tế, Việt Nam cần phải triển khai đồng bộ các giải pháp, nhƣ: không ngừng đổi mới và nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về vai trị của nơng nghiệp trong nền kinh tế - xã hội; đẩy mạnh hồn thiện các chính sách liên quan trực tiếp đến sản xuất, chế biến, xuất khẩu hàng hóa nơng nghiệp; đổi mới phƣơng thức quản lý đất nơng nghiệp, trong đó đặc biệt chú trọng tới việc ổn định đất nông nghiệp; tăng cƣờng đầu tƣ vốn ngân sách Nhà nƣớc cho nơng nghiệp, nơng thơn; tạo nhiều chính sách ƣu tiên, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn...
2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của một số nhóm hàng hóa chủ lựclực của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế lực của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế
Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn sẽ tập trung phân tích vào một số nhóm hàng hóa tiêu biểu dựa trên các tiêu chí sau:
- Chiếm tỷ trọng cao trong GDP.
- Đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách.
- Có tác động dây chuyền tích cực đến sự phát triển các ngành khác hoặc có tác động lơi kéo các ngành khác phát triển theo.
- Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu.
- Tạo nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động.
- Năng lực cạnh tranh cao.
- Tiềm năng thị trƣờng tƣơng đối lớn.
- Hiệu quả kinh tế cao.
2.3.1. Nhóm hàng hóa Cơng nghiệp
Trong giai đoạn 2001-2008, lĩnh vực cơng nghiệp đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, đó là giá trị sản xuất công nghiệp ƣớc tăng 16%/năm (kế hoạch đặt ra là 13,1%/năm, giai đoạn 1996-2000 là 13,9%/năm), góp phần duy trì tốc độ tăng trƣởng chung của cả nền kinh tế. Sự tăng trƣởng nhanh của
cả ngành công nghiệp trong thời gian vừa qua đã khẳng định vai trị của cơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, cụ thể, giá trị tăng thêm của cả ngành cơng nghiệp tăng bình quân 10,1%/năm… Tỷ trọng công nghiệp trong GDP liên tục tăng từ 23,2% năm 1996 lên bình quân 41% trong giai đoạn 2001-2008. Năng lực cạnh tranh của nhiều ngành, nhiều hàng hóa tăng đáng kể: nhiều hàng hóa đã có lợi thế cạnh tranh cả ở trong và ngoài nƣớc, đáp ứng nhu cầu cơ bản thiết yếu của nền kinh tế và đóng góp lớn cho xuất khẩu. Cơ cấu hàng hóa và công nghệ chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ, gắn sản xuất với thị trƣờng. Quá trình nghiên cứu thiết kế hàng hóa mới ngày càng đƣợc trú trọng và có xu hƣớng phát triển. Tỷ lệ công nghiệp chế tác, công nghiệp cơ khí chế tạo và nội địa hóa hàng hóa cơng nhiệp tăng lên.
Để phân tích và đánh giá sâu hơn năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp Việt Nam, tác giả sẽ phân tich năng lực cạnh tranh của 7 nhóm hàng hóa cơng nghiệp chủ yếu là dệt may, da giày, gỗ, nhựa, điện tử-máy tính, vật liệu xây dựng, thép. Các hàng hóa này đƣợc lựa chọn làm hàng hóa điển hình phân tích năng lực cạnh tranh nhờ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu ngành; hiện đang có điều kiện phát triển tốt, có nhu cầu cao ở thị trƣờng trong và ngồi nƣớc; có khả năng xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu; có lợi thế nguyên liệu đƣợc sản xuất trong nƣớc; sử dụng nhiều lao động, tận dụng lợi thế giá nhân công rẻ; khai thác đƣợc các lợi thế so sánh và các nguồn lực của đất nƣớc; trong thời gian qua nhất là thời gian tới, áp lực cạnh tranh sẽ tăng cao trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
2.3.1.1. Nhóm hàng dệt may
Bảng 2.1: Tình hình SX và XNK dệt may Việt Nam giai đoạn 2006-2009
Sản xuất
Giá trị gia tăng, triệu đô la Mỹ Giá trị gia tăng, % trong GDP
Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng, % Giá trị gia tăng ngành dệt, triệu đô la Mỹ
Thƣơng mại quốc tế
Kim ngạch XK hàng dệt, triệu đôla Mỹ
Tăng trƣởng kim ngạch XK hàng dệt hàng năm Kim ngạch XK hàng dệt trong tổng kim ngạch XK
Kim ngạch NK hàng dệt, triệu đôla Mỹ Tăng trƣởng kim ngạch NK hàng năm
Kim ngạch NK hàng dệt trong tổng kim ngạch