2.1.1 .Các tác động tích cực
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong
3.2.1.10. Xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa
Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu hàng hóa. Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lƣợc và sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia nhằm mục đích là biến mình thành ngƣời thẩm định, sử dụng các dịch vụ tƣ vấn nhƣ: tƣ vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tƣ vấn về pháp lý, tƣ vấn kinh doanh và hoạch định chiến lƣợc, tƣ vấn về quảng cáo và truyền thông, giám sát các nhà cung cấp dịch vụ tƣ vấn. Việc sử dụng dịch vụ này sẽ đƣa lại những điều tốt hơn cho doanh nghiệp.
Hai là, xây dựng thƣơng hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng. Để xây dựng một thƣơng hiệu đƣợc khách hàng tin cậy thì doanh nghiệp cần phải hiểu rõ ngƣời hách hàng của mình hơn ai hết,và ln lấy sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm cho mọi hoạt động.
Ba là, doanh nghiệp phải coi thƣơng hiệu là cơng cụ bảo vệ lợi ích của mình. Để làm đƣợc điều này, trƣớc tiên phải mở rộng thƣơng hiệu bằng cách sử dụng thƣơng hiệu đã thành danh của hàng hóa này cho một loại hàng hóa khác có chung kỹ năng, hoặc tạo ra một hàng hóa mới bổ sung cho hàng hóa đã có để làm tăng sự hài lịng và mức độ cảm nhận của khách hàng mục tiêu với hàng hóa đó.
Bốn là, nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. Các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng mình là chủ thể trong các quan hệ về sở hữu trí tuệ. Các nhãn hiệu, kiểu đáng hàng hóa xuất khẩu là tài sản của doanh nghiệp. Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thƣơng hiệu tại các thị trƣờng mà doanh nghiệp có chiến lƣợc đầu tƣ kinh doanh là rất cần thiết.