2.1.1 .Các tác động tích cực
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong
3.2.2.2. Hồn thiện chính sách bảo vệ người tiêu dùng và kích thích nhu
tiêu dùng trong nước
a. Hồn thiện chính sách bảo vệ người tiêu dùng và bảo hộ sản xuất trong nước
Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Ở tầm thế giới, các biện pháp này tập trung trong Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (viết tắt theo tiếng Anh là TBT) do Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) soạn thảo.
- Đối với chính sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng:
Trƣớc hết, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, rà sốt các văn bản hiện có, sửa đổi, bổ sung, thay thế làm cho các văn bản pháp quy kỹ thuật đáp ứng nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TBT; hoàn thiện hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam, đẩy mạnh việc xây dựng mới, soát xét lại hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCN) nhằm nâng dần mức độ hài hòa của hệ thống này với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở đảm bảo lợi ích chung của kinh tế-xã hội và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi nƣớc ta trở thành thành viên của WTO. Tăng cƣờng hoạt động đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn phục vụ yêu cầu quản lý và nâng cao uy tín của hàng hóa hàng hóa Việt Nam, uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam. Hoạt động đánh giá sự phù hợp phải dựa trên chuẩn mực quốc tế để có đƣợc sự thừa nhận của các nƣớc khác đối với kết quả đánh giá sự phù hợp của chúng ta.
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và đào tạo về Hiệp định TBT, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng về cơ hội và thách thức khi thực hiện Hiệp định TBT ở Việt Nam.
Sớm hình thành mạng lƣới Cơ quan Thơng báo và điểm hỏi đáp của Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại ở các Bộ, ngành và địa phƣơng mà văn phịng Thơng báo và Hỏi đáp Tiêu chuẩn đo lƣờng Chất lƣợng (Văn phòng TBT Việt Nam) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng là đầu mối chính nhằm thực hiện đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ của Việt Nam về thông báo và hỏi đáp các vấn đề liên quan đến việc thực thi Hiệp định TBT.
Cần có sự phối hợp hành động của các Bộ, ngành có liên quan trong việc phối hợp các biện pháp bảo đảm thi hành các nghĩa vụ của Hiệp định TBT, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến cơ chế thực thi Hiệp định, tham mƣu giải quyết tranh chấp về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại phát sinh giữa các nƣớc thành viên với Việt Nam và giữa Việt Nam với các nƣớc thành viên khác.
Sớm hình thành mạng lƣới các tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng(NTD) đến tận cơ sở, đồng thời xác định rõ hệ thống các cơ quan chuyên trách bảo vệ NTD và chống hàng giả, đảm bào các cơ quan, tổ chức này đủ “sức” hoạt động. Đây là biện pháp tạo ra một cơ chế thuận tiện, hiệu quả để NTD bị xâm hại thực hiện quyền khiếu tố của mình khi khơng tự thƣơng lƣợng đƣợc với những ngƣời sản xuất, bn bán hàng giả.
- Đối với chính sách bảo hộ sản xuất – kinh doanh trong nƣớc: Việc duy trì hệ thống chính sách bảo hộ hợp lý, phù hợp với các hiệp định thƣơng mại và các nguyên tắc thƣơng mại quốc tế để bảo hộ sản xuất trong nƣớc là vẫn hết sức cần thiết, đặc biệt là trong điều kiện nhiều ngành sản xuất nƣớc ta mới phát triển và thiết bị cơng nghệ của các doanh nghiệp cịn lạc hậu nhƣ hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay đối tƣợng đƣợc bảo hộ của nƣớc ta cịn dàn trải, chƣa có sự lựa chọn và đầu tƣ hợp lý nên hiệu quả do các chính sách bảo hộ mang lại cịn chƣa tốt, chƣa một ngành công nghiệp hay lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nào phát triển nổi bật hẳn lên với ƣu thế
sẵn có của mình. Để các chính sách bảo hộ vừa phù hợp với các thông lệ quốc tế, vừa có tính hiệu quả cao, các nhà hoạch định chính sách có thể xem xét một số vấn đề cụ thể:
Thứ nhất, quan điểm bảo hộ phải mang tính nhất quán và đƣợc đầu tƣ
một cách thoả đáng. Lập kế hoạch và thực hiện nhất quan những ƣu tiên cho các ngành sản xuất đã đƣợc lựa chọn, gồm các nội dung về thuế, hỗ trợ tín dụng đầu tƣ và phát triển ...
Thứ hai, lựa chọn các đối tƣợng đƣợc bảo hộ. Những ngành sản xuất
đƣợc bảo hộ phải là những ngành thực sự có lợi thế so sánh, đem lại hiệu quả kinh tế cao, có tiềm năng phát triển và có ảnh hƣởng lan truyền tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Cần xem xét, phân tích kỹ các số liệu thống kê, tham khảo ý kiến của các nhà nghiên cứu kinh tế trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề để có đƣợc sự lựa chọn chính xác nhất.
Thứ ba, Chính phủ cần tìm ra đƣợc những biện pháp vừa phù hợp với
các cam kết quốc tế, vừa vẫn có thể tiếp tục mục tiêu bảo hộ. Cung cấp cho doanh nghiệp một cách đầy đủ các thông tin nhƣ giá cả, đặc điểm thị trƣờng, các rào cản phi thuế.... và chuyển dần các hình thức trợ cấp khu chế xuất sang hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại. Mặt khác, áp dụng các rào cản phi thuế nhƣ các quy định về bán phá giá và thuế chống bán phá giá; trợ cấp và thuế đối kháng; các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp vệ sinh dịch tế; các quy định về nguồn gốc xuất xứ và những tiêu chuẩn về lao động và mơi trƣờng
b. Kích thích nhu cầu trong nước
Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích ngƣời dân và các cơ quan chính phủ tiêu dùng hàng trong nƣớc sản xuất. Ðối với những hàng hoá và dịch vụ sản xuất trong nƣớc đã đảm bảo yêu cầu tiêu dùng (kể cả tiêu dùng cho sản xuất), thì có cơ chế, chính sách hạn chế nhập khẩu. Ðồng thời phải tăng
cƣờng quản lý nhà nƣớc về nhập khẩu, chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại. Trong một số trƣờng hợp, nhà nƣớc có chính sách trực tiếp kích cầu trong nƣớc. Những năm qua biện pháp của chính phủ kích cầu qua đầu tƣ xây dựng cơ bản đã có tác động mạnh mẽ đến tăng cầu trong nƣớc thông qua những ngành sản xuất và dịch vụ phục vụ trực tiếp cho xây dựng cơ bản và thông qua thu nhập của ngƣời lao động tăng lên.