2.1.1 .Các tác động tích cực
3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong
3.2.1.7. Lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng để áp dụng
Ngồi những yếu nhƣ: máy móc cơng nghệ, lao động, thì việc áp dụng các phƣơng pháp quản lý chất lƣợng cũng rất quan trọng vì thế chọn đƣợc một hệ thống quản lý chất lƣợng phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng. Vấn đề này ở Việt nam còn thực chƣa đƣợc tốt do đó cần phải lựa chọn một tỏng số các hệ thống quản lý chất lƣợng sau để quản lý cho phù hợp:
- Hệ thống chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, đƣợc hơn 90 quốc gia chấp nhận và trở thành tiêu chuẩn quốc gia trong đó có Việt Nam.
- Hệ thống TQM (Total Quality Management) là một hệ thống quản lý chất lƣợng toàn diện.
- Hệ thống giải thƣởng chất lƣợng Việt Nam: để khuyến khích các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế tỏng nƣớc, năm 1995 Bộ khoa học Công nghệ và môi trowngf đã đặt ra “giải thƣởng chất lƣợng Việt nam”
- Ngồi ra các hệ thống trên cịn có thể áp dụng các hệ thống khác nhƣ:
HACCP, GMP, QS 9000
3.2.1.8. Hồn thiện chiến lược hàng hóa của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần chọn những hàng hóa có thế mạnh, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lƣợng hàng hóa, đa dạng hóa hàng hóa theo nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng và nâng cao của xã hội. Khai thác có hiệu quả lợi thế của quốc gia trong lựa chọn hàng hóa kinh doanh, hiện đại hóa khâu thiết kế hàng hóa, lựa chọn hệ thống quản lý chất lƣợng tiên tiến trên thế giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chiến lƣợc hàng hóa.
Doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lƣợc thích ứng hóa hàng hóa nhằm thoả mãn đến mức cao nhất nhu cầu thị trƣờng. Trong chiến lƣợc kinh doanh, doanh nghiệp cịn phải tính đến việc phát triển các hàng hóa mới, phải xem xét thái độ đối với hàng hóa của ngƣời tiêu dùng để kịp thời đƣa ra các giải pháp cần thiết. Doanh nghiệp cần quán triệt sâu sắc việc coi trọng chiến lƣợc hàng hóa gắn với việc đổi mới hàng hóa, gắn với chiến lƣợc nhãn hiệu và các chiến lƣợc dịch vụ gắn với hàng hóa.
Hàng hóa phải đảm bảo thích nghi và đáp ứng nhu cầu thị trƣờng về chất lƣợng, kiểu dáng, mẫu mã và bao gói. Sự thích ứng của hàng hóa với một thị trƣờng phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản: mức độ chấp nhận ngƣời tiêu dùng
cuối cùng và mức độ sẵn sàng chấp nhận của các nhà sản xuất, của các khách hàng trung gian (nhà bán bn, nhà bán lẻ).
3.2.1.9. Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành hàng hóa
Nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong từng doanh nghiệp, không chỉ từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà ngay cả đội ngũ ngƣời lao động về
ýnghĩa sống cịn của việc giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành hàng hóa Khơi dậy khả năng sáng tạo, phát huy trí tuệ của từng cá nhân và tập
thể nhằm tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí ngun liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp... Ngồi ra, từng thành viên trong doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ lao động trực tiếp làm ra hàng hóa cần tự trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề.
Với hiện trạng cơng nghệ và thiết bị sản xuất lạc hậu nhƣ hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam đã dẫn tới tình trạng định mức tiêu hao về chi phí nguyên vật liệu lớn và phát sinh thêm nhiều chi phí cho sửa chữa, bảo dƣỡng. Do đó, trƣớc mắt cần đẩy mạnh đầu tƣ và thay thế một số loại thiết bị, máy móc sản xuất đã quá lạc hậu, cho năng suất thấp và tiêu hao nhiều năng lƣợng. Tuy nhiên, trong điều kiện nhiều doanh nghiệp cịn thiếu vốn, tiềm lực tài chính chƣa đủ mạnh để đầu tƣ đồng bộ công nghệ và thiết bị thì các doanh nghiệp này cần chủ động trong việc liên kết và hợp tác kinh doanh với nhau. Sự hợp tác liên kết giữa các doanh nghiệp thuộc các ngành khác nhau sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu những khó khăn về tài chính, cơng nghệ, vốn, thị trƣờng... và đẩy mạnh nội lực phát triển cho doanh nghiệp.
Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về cơng nghệ, ban hành các chính sách miễn, giảm thuế thu nhập đối với các viện nghiên cứu bán kết quả nghiên cứu công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ và đào tạo liên quan đến cơng nghệ.
Tiếp tục đổi mới chính sách về hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ. Xúc tiến mạnh việc hình thành Quỹ hỗ trợ đổi mới cơng nghệ
ở địa phƣơng. Khuyến khích doanh nghiệp lập quỹ nghiên cứu đổi mới cơng nghệ, phát triển hàng hóa, cho phép tính chi phí nghiên cứu khoa học vào giá thành sản xuất. Đặc biệt, cần sớm cho ra đời Quỹ đầu tƣ mạo hiểm của Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ.
Khẩn trƣơng phát triển hệ thống các tổ trức về tƣ vấn, môi giới công nghệ, giúp doanh nghiệp về thông tin, chất lƣợng và giá cả công nghệ.
Doanh nghiệp cần chủ động trong đổi mới công nghệ sản xuất – kinh doanh nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp không chỉ đƣa ra những yêu cầu trực tiếp tiến hành đổi mới mà còn đứng ra tổ chức đổi mới; xác định tầm nhìn chiến lƣợc hội tụ kế hoạch kinh doanh và nhu cầu công nghệ làm cơ sở cho định hƣớng cạnh tranh của doanh nghiệp; mở rộng mạng lƣới gồm nhiều doanh nghiệp hợp tác với nhiều tổ chức nghiên cứu và các tổ chức thƣơng mại, tài chính…
Thành lập các hiệp hội ngành nghề có khả năng bảo vệ bí quyết cơng nghệ nội bộ và tạo điều kiện chia sẻ bí quyết cơng nghệ nội bộ. Hiệp hội dạng này sẽ giúp khắc phục tình trạng các doanh nghiệp trong cùng một ngành thƣờng giữ bí mật cơng nghệ với nhau.
Phát triển các chƣơng trình liên kết nhà nƣớc - viện, trƣờng - doanh nghiệp nhằm phục vụ cho đổi mới cơng nghệ. Ở đây có thể nhân rộng kinh nghiệm của thành phố Hồ Chí Minh trong việc hình thành và phát triển mơ hình “Tam giác liên kết: Doanh nghiệp - Nhà nƣớc - Cơ sở nghiên cứu khoa học”.
Tun truyền, khuyến khích hoạt động chuyển giao cơng nghệ trong nƣớc (chuyển giao giữa tổ chức KH&CN và doanh nghiệp, chuyển giao giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp).
3.2.1.10. Xây dựng và phát triển thương hiệu hàng hóa
Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu hàng hóa. Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lƣợc và sáng tạo nhãn hiệu cho các chuyên gia nhằm mục đích là biến mình thành ngƣời thẩm định, sử dụng các dịch vụ tƣ vấn nhƣ: tƣ vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tƣ vấn về pháp lý, tƣ vấn kinh doanh và hoạch định chiến lƣợc, tƣ vấn về quảng cáo và truyền thông, giám sát các nhà cung cấp dịch vụ tƣ vấn. Việc sử dụng dịch vụ này sẽ đƣa lại những điều tốt hơn cho doanh nghiệp.
Hai là, xây dựng thƣơng hiệu phải khơi dậy cảm xúc của khách hàng. Để xây dựng một thƣơng hiệu đƣợc khách hàng tin cậy thì doanh nghiệp cần phải hiểu rõ ngƣời hách hàng của mình hơn ai hết,và ln lấy sự hài lòng của khách hàng làm trọng tâm cho mọi hoạt động.
Ba là, doanh nghiệp phải coi thƣơng hiệu là cơng cụ bảo vệ lợi ích của mình. Để làm đƣợc điều này, trƣớc tiên phải mở rộng thƣơng hiệu bằng cách sử dụng thƣơng hiệu đã thành danh của hàng hóa này cho một loại hàng hóa khác có chung kỹ năng, hoặc tạo ra một hàng hóa mới bổ sung cho hàng hóa đã có để làm tăng sự hài lịng và mức độ cảm nhận của khách hàng mục tiêu với hàng hóa đó.
Bốn là, nâng cao nhận thức về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. Các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rằng mình là chủ thể trong các quan hệ về sở hữu trí tuệ. Các nhãn hiệu, kiểu đáng hàng hóa xuất khẩu là tài sản của doanh nghiệp. Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thƣơng hiệu tại các thị trƣờng mà doanh nghiệp có chiến lƣợc đầu tƣ kinh doanh là rất cần thiết.
3.2.2. Nhóm giải pháp từ phía nhà nước
3.2.2.1. Cải cách hành chính và minh bạch hóa thơng tin phát triển a. Cải cách các thủ tục hành chính triển a. Cải cách các thủ tục hành chính
Tiếp tục rà sốt và đơn giản hóa thủ tục hành chính, đặc biết là các thủ tục có liên quan trực tiếp đến các q trình đăng kí kinh doanh và quản lí kinh doanh. Các thủ tục cần hƣớng đến việc tăng cƣờng hậu kiểm và tối thiểu hóa các chi phí bao gồm thời gian và chi phí giao dịch khác nhằm làm năng động hơn môi trƣờng kinh doanh của thành phố. Các thụ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh đối với các chuyến công tác về thị trƣờng cần đƣợc tạo điều kiện thuận lợi nhất.
b. Minh bạch hóa thơng tin về chính sách phát triển
Chính sách phát triển và các định hƣớng quy họach phát triển các ngành hàng đƣợc công khai, tạo điều kiện thông tin về thị trƣờng để các quyết định đầu tƣ đƣợc hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các chính sách thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngòai cần đƣợc quan tâm cập nhật thƣờng xuyên. Các thông tin về quy họach phát triển thành phố đƣợc đƣa đến cho các nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp nhằm tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp tìm kiếm và thu hút các nguồn lực cho quá trình sản xuất đƣợc tối ƣu hơn, tránh tình trạng nguồn lực sản xuất bị phân tán do thiếu thơng tin. Bên cạnh đó, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hệ thống quản lí thơng tin nhà nƣớc, nâng cao họat động “chính quyền điện tử”, đối thọai một cách nhanh chóng với các yêu cầu của doanh nghiệp.
3.2.2.2. Hồn thiện chính sách bảo vệ người tiêu dùng và kích thích nhu cầutiêu dùng trong nước tiêu dùng trong nước
a. Hồn thiện chính sách bảo vệ người tiêu dùng và bảo hộ sản xuất trong nước
Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại là những biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nƣớc. Ở tầm thế giới, các biện pháp này tập trung trong Hiệp định Hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại (viết tắt theo tiếng Anh là TBT) do Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) soạn thảo.
- Đối với chính sách bảo vệ ngƣời tiêu dùng:
Trƣớc hết, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn bản pháp quy kỹ thuật, rà sốt các văn bản hiện có, sửa đổi, bổ sung, thay thế làm cho các văn bản pháp quy kỹ thuật đáp ứng nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của pháp luật Việt Nam và Hiệp định TBT; hoàn thiện hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam, đẩy mạnh việc xây dựng mới, soát xét lại hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCN) nhằm nâng dần mức độ hài hòa của hệ thống này với hệ thống tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở đảm bảo lợi ích chung của kinh tế-xã hội và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi nƣớc ta trở thành thành viên của WTO. Tăng cƣờng hoạt động đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn phục vụ yêu cầu quản lý và nâng cao uy tín của hàng hóa hàng hóa Việt Nam, uy tín của các doanh nghiệp Việt Nam. Hoạt động đánh giá sự phù hợp phải dựa trên chuẩn mực quốc tế để có đƣợc sự thừa nhận của các nƣớc khác đối với kết quả đánh giá sự phù hợp của chúng ta.
Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và đào tạo về Hiệp định TBT, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng về cơ hội và thách thức khi thực hiện Hiệp định TBT ở Việt Nam.
Sớm hình thành mạng lƣới Cơ quan Thơng báo và điểm hỏi đáp của Việt Nam về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại ở các Bộ, ngành và địa phƣơng mà văn phịng Thơng báo và Hỏi đáp Tiêu chuẩn đo lƣờng Chất lƣợng (Văn phòng TBT Việt Nam) thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng là đầu mối chính nhằm thực hiện đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ của Việt Nam về thông báo và hỏi đáp các vấn đề liên quan đến việc thực thi Hiệp định TBT.
Cần có sự phối hợp hành động của các Bộ, ngành có liên quan trong việc phối hợp các biện pháp bảo đảm thi hành các nghĩa vụ của Hiệp định TBT, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến cơ chế thực thi Hiệp định, tham mƣu giải quyết tranh chấp về hàng rào kỹ thuật trong thƣơng mại phát sinh giữa các nƣớc thành viên với Việt Nam và giữa Việt Nam với các nƣớc thành viên khác.
Sớm hình thành mạng lƣới các tổ chức bảo vệ ngƣời tiêu dùng(NTD) đến tận cơ sở, đồng thời xác định rõ hệ thống các cơ quan chuyên trách bảo vệ NTD và chống hàng giả, đảm bào các cơ quan, tổ chức này đủ “sức” hoạt động. Đây là biện pháp tạo ra một cơ chế thuận tiện, hiệu quả để NTD bị xâm hại thực hiện quyền khiếu tố của mình khi khơng tự thƣơng lƣợng đƣợc với những ngƣời sản xuất, bn bán hàng giả.
- Đối với chính sách bảo hộ sản xuất – kinh doanh trong nƣớc: Việc duy trì hệ thống chính sách bảo hộ hợp lý, phù hợp với các hiệp định thƣơng mại và các nguyên tắc thƣơng mại quốc tế để bảo hộ sản xuất trong nƣớc là vẫn hết sức cần thiết, đặc biệt là trong điều kiện nhiều ngành sản xuất nƣớc ta mới phát triển và thiết bị cơng nghệ của các doanh nghiệp cịn lạc hậu nhƣ hiện nay. Tuy nhiên, hiện nay đối tƣợng đƣợc bảo hộ của nƣớc ta cịn dàn trải, chƣa có sự lựa chọn và đầu tƣ hợp lý nên hiệu quả do các chính sách bảo hộ mang lại cịn chƣa tốt, chƣa một ngành công nghiệp hay lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nào phát triển nổi bật hẳn lên với ƣu thế
sẵn có của mình. Để các chính sách bảo hộ vừa phù hợp với các thông lệ quốc tế, vừa có tính hiệu quả cao, các nhà hoạch định chính sách có thể xem xét một số vấn đề cụ thể:
Thứ nhất, quan điểm bảo hộ phải mang tính nhất quán và đƣợc đầu tƣ
một cách thoả đáng. Lập kế hoạch và thực hiện nhất quan những ƣu tiên cho các ngành sản xuất đã đƣợc lựa chọn, gồm các nội dung về thuế, hỗ trợ tín dụng đầu tƣ và phát triển ...
Thứ hai, lựa chọn các đối tƣợng đƣợc bảo hộ. Những ngành sản xuất
đƣợc bảo hộ phải là những ngành thực sự có lợi thế so sánh, đem lại hiệu quả kinh tế cao, có tiềm năng phát triển và có ảnh hƣởng lan truyền tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Cần xem xét, phân tích kỹ các số liệu thống kê, tham khảo ý kiến của các nhà nghiên cứu kinh tế trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề để có đƣợc sự lựa chọn chính xác nhất.
Thứ ba, Chính phủ cần tìm ra đƣợc những biện pháp vừa phù hợp với
các cam kết quốc tế, vừa vẫn có thể tiếp tục mục tiêu bảo hộ. Cung cấp cho doanh nghiệp một cách đầy đủ các thông tin nhƣ giá cả, đặc điểm thị trƣờng, các rào cản phi thuế.... và chuyển dần các hình thức trợ cấp khu chế xuất sang hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại. Mặt khác, áp dụng các rào cản phi thuế nhƣ các quy định về bán phá giá và thuế chống bán phá giá; trợ cấp và thuế đối kháng; các tiêu chuẩn kỹ thuật và biện pháp vệ sinh dịch tế; các quy định về nguồn gốc xuất xứ và những tiêu chuẩn về lao động và mơi trƣờng
b. Kích thích nhu cầu trong nước
Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích ngƣời dân và các cơ quan chính phủ tiêu dùng hàng trong nƣớc sản xuất. Ðối với những hàng hoá và dịch vụ