Hàng điện tử linh kiện máy tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 75)

2.1.1 .Các tác động tích cực

2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của một số nhóm hàng hóa chủ lực lực

2.3.1.5. Hàng điện tử linh kiện máy tính

Năng lực sản xuất

Ngành công nghiệp điện tử- linh kiện máy tính của Việt Nam hiện nay có sự góp mặt của loại hình cơng ty nhƣ các cơng ty nhà nƣớc, công ty FDI và các công ty tƣ nhân. Hàng hóa điện tử dân dụng chiếm ƣu thế với gần 40% tổng giá trị sản xuất của ngành, thiết bị thông tin liên lạc chiếm gần 33%, hàng hóa CNTT chiếm khoảng 15%, hàng điện tử công nghiệp (bao gồm cả linh kiện và nguyên liệu liên quan) chiếm khoảng 13%.

Năng lực sản xuất: hiện nay quy mô sản xuất đồ điện tử gia dụng đã

vƣợt quá nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc, trong khi thị trƣờng xuất khẩu đang rất khó khăn. Trong khi đó, máy vi tính sản xuất trong nƣớc chất lƣợng thấp và thƣơng hiệu chƣa đủ mạnh để cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. Một số hàng hóa điện tử trong nƣớc đã sản xuất đƣợc với giá ngày càng giảm, có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. Một số hàng hóa điện tử trong nƣớc đã sản xuất đƣợc với giá ngày càng giảm, có khả năng cạnh tranh nhƣ mạch in, đĩa cứng cho máy vi tính, đèn hình mầu, biến thế cao áp, cuộn lái tia cho máy thu hình mầu. Tuy nhiên, các loại linh kiện cần công nghệ cao nhƣ linh kiện bán dẫn, linh kiện cơ khí điện tử, quang điện tử… lại chƣa sản xuất đƣợc.

Về cơng nghệ, đến nay loại hình lắp ráp đang chiếm ƣu thế trong ngành

điện tử, máy tính. Trình độ cơng nghệ trong lắp ráp của các doanh nghiệp điện tử phổ biến ở mức trung bình. Ngồi một số dây truyền cơng nghệ có trang bị một số thiết bị cơ khí hóa, bán tự động cịn lại phần lớn vẫn sử dụng nhân cơng thao tác. Trong ngành cơ khí điện tử, trình độ cơng nghệ rất thấp, phần lớn thiết bị và công nghệ thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực 15-20 năm. [3, Tr.15]

Về nguồn nhân lực: Lợi thế so sánh của Việt Nam để thu hút các nhà

đầu tƣ hƣớng về xuất khẩu là Việt Nam có chi phí nhân cơng rất thấp, lực lƣợng lao động đƣợc đánh giá là có khả năng thích nghi tốt. Ngồi ra, tình hình chính trị và xã hội rất ổn định và những ƣu đãi, điều kiện thuận lợi và dịch vụ cung cấp cho các cơng ty nƣớc ngồi cũng đƣợc giới đầu tƣ nƣớc ngoài đánh giá cao.

Thị trƣờng

Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử linh kiện máy tính tăng gần 20 lần trong 10 năm qua. Trong đó, xuất khẩu linh kiện máy tính đóng vai trị chính

trong tăng trƣởng xuất khẩu hàng điện tử. Thị trƣờng xuất khẩu linh kiện điện tử đƣợc mở rộng từ 28 nƣớc lên trên 50 thị trƣờng, tƣơng tự, xuất khẩu linh kiện vi tính từ 12 nƣớc lên gần 50 thị trƣờng. Trong khi đó, trên thị trƣờng nội địa, nhu cầu hàng điện tử dân dụng gần nhƣ đã bão hòa.

Dự báo năng lực cạnh tranh của nhóm hàng điện tử- linh kiện máy tính

Năng lực cạnh tranh của nhóm hàng điện tử và linh kiện máy tính của Việt Nam ở mức trung bình. Chiến lƣợc phát triển ngành điện tử trong trung và dài hạn là thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi qua khung chính sách thuận lợi, phát triển cơ sở hạ tầng hỗ trợ và phát triển nguồn nhân lực, hơn là hỗ trợ phát triển xuất khẩu thông thƣờng tập trung vào marketing, nâng cao chất lƣợng… Cụ thể:

- Những mặt hàng có khả năng cạnh tranh : mặt hàng máy tính và hàng

hóa phần mềm.

- Những mặt hàng có tiềm năng cạnh tranh trong tương lai : sản xuất

nguyên liệu và linh kiện điện tử và CNTT.

- Những mặt hàng có khả năng cạnh tranh thấp : mặt hàng điện tử dân

dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w