Sự cần thiết phải tỏi cơ cấu NHTMVN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nguyên cứu tái cơ cấu tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam giai đoạn 2010 2013 (Trang 38 - 44)

1.1. Cơ sở lý luận về tỏi cơ cấu

1.1.3. Sự cần thiết phải tỏi cơ cấu NHTMVN

1.1.3.1. Sự cần thiết phải tỏi cấu trỳc hệ thống tài chớnh tiền tệ

-Khả năng điều tiết và làm chủ thị trường tiền tệ của cơ quan quản lý tiền tệ cũn nhiều bất cập:Những biến động khụng bỡnh thƣờng về lói suất, tỷ giỏ, giỏ

vàng, giỏ chứng khoỏn, cựng với cỏc giao dịch vốn trờn thị trƣờng tài chớnh kộm thụng suốt trong thời gian qua phản ỏnh rừ nột thực trạng này.

- Năng lực thanh tra giỏm sỏt của cơ quan quản lý vẫn cũn nhiều điểm hạn

chế, tỏc động khụng nhỏ tới tớnh lành mạnh của hệ thống tài chớnh. Nội dung thanh

tra giỏm sỏt của NHNN đƣợc thể hiện thụng qua cỏc quyết định ban hành về hoạt động thanh tra giỏm sỏt vẫn chƣa đầy đủ; hoạt động giỏm sỏt chƣa chỳ trọng vào hoạt động cảnh bỏo sớm cho cỏc NHTM, cỏc định chế tài chớnh, vẫn chỉ mang tớnh theo dừi, giỏm sỏt một cỏch riờng lẻ đối với từng định chế tài chớnh; hoạt động giỏm sỏt núi chung và giỏm sỏt từ xa núi riờng của cơ quan quản lý cũn hạn chế về năng lực cỏn bộ cũng nhƣ phƣơng phỏp giỏm sỏt; mụ hỡnh tổ chức về thanh tra giỏm sỏt hệ thống tài chớnh cũn chƣa hoàn thiện.

-Sự phỏt triển của hệ thống tài chớnh kể từ khi đổi mới đến nay, mặc dự

cúnhiều thành tựu, nhưng đó cú sự phỏt triển sai lệch về mặt cấu trỳc. Cơ cấu về

quy mụ chƣa thực sự hợp lý, hỡnh thành quỏ nhiều cỏc cụng ty chứng khoỏn, cỏc quỹ đầu tƣ so với qui mụ thị trƣờng chứng khoỏn, cỏc định chế tài chớnh là ngõn hàng thiếu những định chế tài chớnh cú quy mụ lớn, hoạt độngxuyờn quốc gia, đồng thời cũng thiếu cỏc định chế tài chớnh cú quy mụ phự hợp để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Số lƣợng cỏc định chế tài chớnhViệt Nam hiện nay là nhiều, phõn bố khụng đều, mạng lƣới cỏc định chế tài chớnh tập trung chủ yếu ở khu vực đụ thị, hạn chế khả năng thu hỳt và phõn bổ nguồn lực tài chớnh tới cỏc vựng miền khỏc của cả nƣớc. Xột về cấu trỳc thị trƣờng tài chớnh, thỡ thị trƣờng chứng khoỏn, thị trƣờng trỏi phiếu phỏt triển chƣa tƣơng thớch với thị trƣờng tiền tệ, qua đú mà gõy sức ộp tăng trƣởng nguồn vốn để đầu tƣ tớn dụng của cỏc định chế tài chớnh là ngõn hàng; thị trƣờng tài chớnh nụng thụn phỏt triển chậm so với yờu cầu; thị trƣờng thứ cấp cũn rất manh nha.

- Những yếu kộm nội tại của cỏc định chế tài chớnh

+Trỡnh độ quản trị doanh nghiệp của cỏc định chế tài chớnh cũn nhiều bất cập xuất phỏt từ vấn đề cơ cấu sở hữu, nhất là sở hữu chộo ngày càng phức tạp tại nhiều định chế tài chớnh là Ngõn hàng thƣơng mại, với sự tham gia của cỏc tập đoàn kinh tế, tạo ra nguy cơ xung đột lợi ớch trong cụng tỏc điều hành của cỏc ngõn hàng này,

nguồn lực của cỏc định chế tài chớnh khụng đƣợc đỏnh giỏ đỳng làm yếu năng lực quản trị ngõn hàng và quản trị rủi ro. Chiến lƣợc kinh doanh của khụng ớt cỏc định chế tài chớnh kộm bền vững, chủ yếu tăng trƣởng về quy mụ và tập trung vào cỏc lĩnh vực cú mức độ rủi ro cao để tạo lợi nhuận lớn hơn; hệ thống quản trị, nhất là hệ thống quản trị rủi ro, hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt và kiểm toỏn nội bộ chƣa cú hiệu quả và chƣa phự hợp với thụng lệ, chuẩn mực quốc tế; Chớnh sỏch, quy trỡnh kinh doanh nhỡn chung cũn hạn chế dẫn đến chƣa kiểm soỏt cú hiệu quả những rủi ro trọng yếu trong hoạt động. í thức chấp hành phỏp luật, kỷ cƣơng thị trƣờng chƣa cao.

+ Năng lực tài chớnh, hiệu quả kinh doanh, cạnh tranh của cỏc định chế tài chớnh cũn thấp, tớnh minh bạch trong hoạt động ngõn hàng chƣa cao. Tớnh đến cuối năm 2011 định chế tài chớnh là NHTM cú mức vốn điều lệ lớn nhất là Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam cũng chỉ 21 ngàn tỷ đồng tƣơng đƣơng khoảng 1 tỷ USD. Khả năng sinh lời của cỏc hệ thống TCTD ở mức khỏ thấp so với mức độ rủi ro thực tế và so với cỏc ngõn hàng trong khu vực và trờn thế giới. Năm 2010, chờnh lệch thu nhập, chi phớ so với vốn chủ sở hữu (ROE) là 13,44%, năm 2011 là 14, 2% và chờnh lệch thu nhập, chi phớ so với tài sản cú (ROA) chỉ ở mức 0.9%, năm 2011 khoảng 1%. Nếu thực hiện phõn loại nợ và trớch lập dự phũng rủi ro theo thụng lệ quốc tế và hạch toỏn theo chuẩn mực kế toỏn quốc tế thỡ hiệu quả kinh doanh của cỏc định chế tài chớnh Việt Nam cũn thấp hơn nữa; cơ chế cụng bố thụng tin và hệ thống kế toỏn cũn nhiều bất cập so với thực tế và cỏc thụng lệ, chuẩn mực về quốc tế. Nhà đầu tƣ và ngƣời gửi tiền thiếu thụng tin cho việc đỏnh giỏ, phõn biệt về mức độ an toàn, hiệu quả giữa cỏc định chế tài chớnh. Hiện nay, tớnh đại chỳng của cỏc định chế tài chớnh cũn hạn chế, số lƣợng cổ đụng ớt và nhiều NHTMCP chƣa niờm yết cổ phiếu trờn thị trƣờng chứng khoỏn;

+ Cạnh tranh giữa cỏc định chế tài chớnh chƣa lành mạnh, thiếu sự hợp tỏc dẫn đến kỷ cƣơng, kỷ luật, chớnh sỏch, phỏp luật trong hoạt động ngõn hàng khụng đƣợc tụn trọng. Mục tiờu chạy theo lợi nhuận đó lấn ỏt yờu cầu bảo đảm an toàn kinh doanh và vi phạm quy định phỏp luật về hoạt động tiền tệ, tớn dụng ngõn hàng là khụng ớt. Phƣơng thức cạnh tranh chủ yếu là bằng giỏ/lói suất, thiếu lành mạnh chƣa coi trọng chất lƣợng dịch vụ. Cựng với năng lực quản trị yếu kộm, đạo đức

kinh doanh ngõn hàng chƣa cao làm gia tăng mức độ rủi ro hoạt động và vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng;

- Mức độ an toàn của hệ thống tài chớnh chưa cao, trong đú một bộ phận cỏc

định chế tài chớnh hoạt động kộm hiệu quả, mức độ an toàn thấp. Do cỏc định chế tài

chớnh mở rộng phạm vi hoạt động vƣợt khả năng tài chớnh và quản lý của mỡnh (hỡnh thành cỏc cụng ty con, cỏc quỹ đầu tƣ....) ; cỏc định chế tài chớnh là ngõn hàng mở rộng tớn dụng nhanh, quỏ mức so với khả năng huy động vốn trờn thị trƣờng 1, phải sử dụng nguồn vốn của thị trƣờng 2, của cụng ty mẹ...: Cơ cấu nguồn vốn khụng ổn định; Mất cõn đối nghiờm trọng về kỳ hạn giữa nguồn vốn và sử dụng vốn do lấy vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn, đặc biệt là một số TCTD đó đầu tƣ lớn vào bất động sản dẫn đến mất khả năng thanh khoản, buộc phải tăng huy động vốn bằng mọi giỏ. Tài sản cú tớnh thanh khoản cao để sẵn sàng đỏp ứng cỏc nghĩa vụ nợ đến hạn thấp làm hạn chế khả năng ứng phú của TCTD đối với cỏc đợt rỳt tiền hàng loạt.

Trong 9 thỏng đầu năm 2011, chỉ số khả năng sinh lời của cỏc TCTD giảm so với cựng kỳ năm 2010: ROE là 13,4% và ROA 1,17% (cựng kỳ năm 2010, ROE là 14,65% và ROA 9,88%)

- Cơ sở hạ tầng tài chớnh chưa hỗ trợ hiệu quả cho sự an toàn và lành mạnh

của cỏcđịnh chế tài chớnh:mụi trƣờng phỏp lý cho hoạt động của cỏc định chế tài

chớnh cũn quỏ nhiều bất cập, thiếu đồng bộ; mức độ ỏp dụng cụng nghệ thụng tin của hệ thống tài chớnh cũn thấp và cú khoảng cỏch khỏ nhiều so với nhiều nƣớc trong khu vực và trờn thế giới và chƣa theo kịp với những đũi hỏi của thực tế ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin; thị trƣờng tiền tệ liờn ngõn hàng chƣa phỏt triển, hệ thống thụng tin tớn dụng và bảo hiểm tiền gửi cũn nhiều bất cập.

1.1.3.2. Thỏnh thức hội nhập và khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng là cựng tham gia một cỏch bỡnh đẳng trờn thị trƣờng kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngõn hàng trong phạm vi lớn quốc tế và khu vực.

* Liờn kết cỏc ngõn hàng và hỡnh thành cỏc tổ chức ngõn hàng quốc tế

Trong mụi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt buộc cỏc định chế tài chớnh ngày càng liờn kết chặt chẽ với nhau hơn thụng qua liờn doanh, hợp tỏc hoặc sỏp

nhập vào nhau để cú thể gia tăng sức cạnh tranh để hỡnh thành nờn những ngụi nhà chung cung cấp tất cả chủng loại nhu cầu dịch vụ tài chớnh với tờn gọi mới là cỏc “siờu thị tài chớnh”. Cỏc tổ chức này sẽ cung cấp toàn bộ cỏc dịch vụ trƣớc đõy đƣợc cỏc định chế tài chớnh khỏc nhau cung cấp nhƣ Ngõn hàng thƣơng mại, Ngõn hàng đầu tƣ, cụng ty bảo hiểm, cụng ty chứng khoỏn, quỹ tiết kiệm…

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy hệ thống Tài chớnh -Ngõn hàng cạnh tranh và mở cửa là những hệ thống hỗ trợ hiệu quả cho sự phỏt triển và tăng trƣởng kinh tế.Cạnh tranh sẽ làm cho hệ thống ngõn hàng vững mạnh, hiệu quả và lành mạnh hơn. Do vậy cỏc nƣớc đang phỏt triển núi chung mong muốn hội nhập quốc tế, phỏt triển và cải cỏch hệ thống ngõn hàng nhằm nõng cao khả năng thu hỳt và phõn bổ cỏc nguồn lực, tạo thuận lợi cho cỏc tổ chức kinh tế cú thể tiếp cận cỏc dịch vụ ngõn hàng cú chất lƣợng cao hơn nhƣng với chi phớ thấp hơn.

Về mặt chớnh sỏch, nhằm khuyến khớch hội nhập quốc tế, Chớnh phủ cỏc nƣớc thƣờng thực hiện mở cửa tiếp cận thị trƣờng, đối xử quốc gia, xõy dựng mụi trƣờng chớnh sỏch trong nƣớc hỗ trợ cho cạnh tranh, từng bƣớc cho phộp cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cạnh tranh trong một sõn chơi cụng bằng và tạo thuận lợi cho cỏc tổ chức tớn dụng trong nƣớc thõm nhập thị trƣờng quốc tế. Đồng thời chớnh phủ cỏc nƣớc cũng ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn thụng lệ tốt nhất của quốc tế liờn quan đến hoạt động ngõn hàng làm cho thƣơng mại và luõn chuyển vốn quốc tế tự do hơn. Mức độ hội nhập quốc tế đạt đƣợc trờn thực tế tuỳ thuộc vào sự phản hồi của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài và cỏc ngõn hàng trong nƣớc đối với cỏc cơ hội do sự thay đổi chớnh sỏch tạo ra. Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng đƣợc thể hiện thụng qua: Mức độ sở hữu nƣớc ngoài trong cỏc ngõn hàng trong nƣớc; thị phần dịch vụ ngõn hàng của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài; Phạm vi ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn, quy chế và quy định theo thụng lệ quốc tế; Phạm vi dịch vụ ngõn hàng cung cấp cho cỏc hộ gia đỡnh và doanh nghiệp là ngƣời cƣ trỳ.

Nhƣ vậy cú thể núi ỏp lực đầu tiờn đối với một hệ thống NHTM khihội nhập chớnh là sức ộp cạnh tranh với cỏc NHTM trong nƣớc sẽ tăng lờn.

Thứ nhất, Phải loại bỏ dần cỏc hạn chế đối với cỏc Ngõn hàng nƣớc ngoài.Nghĩa là

cỏc Ngõn hàng nƣớc ngoài sẽ từng bƣớc tham gia vào mọi lĩnh vực hoạt động ngõn hàng tại quốc gia đú. Cụng nghệ hiện đại và trỡnh độ quản lý tiờn tiến cũng nhƣ nguồn tài chớnh dồi dào của cỏc Ngõn hàng nƣớc ngoài sẽ là những ƣu thế cơ bản tạo ra những sức ộpcạnh tranh trong hệ thống ngõn hàng và buộc cỏc NHTM trong nƣớc phải tăng thờm vốn và đầu tƣ kỹ thuật, cải tiến phƣơng thức quản trị và hiện đại hoỏ hệ thống thanh toỏn để nõng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.

Thứ hai, khả năng tài chớnh, trỡnh độ quản lý và trỡnh độ cụng nghệ của cỏc NHTM

VN cũn thấp. Dịch vụ ngõn hàng chƣa phong phỳ, tiện lợi, hấp dẫn nờn trong giai đoạn đầu tiờn, thỏch thức về cạnh tranh đối với cỏc NHTM NN Việt Nam là đỏng kể, đặc biệt đối với cỏc ngõn hàng cú những phạm vi hoạt động kinh doanh trựng với lĩnh vực hoạt động cú ƣu thế của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài nhƣ: thanh toỏn quốc tế, tài trợ thƣơng mại, đầu tƣ dự ỏn và cỏc khỏch hàng trọng tõm của cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài nhƣ cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lớn.

Thứ ba, hội nhập quốc tế làm tăng cỏc giao dịch vốn và rủi ro của hệ thống ngõn

hàng. Trong khi đú cơ chế quản lý và hệ thống thụng tin giỏm sỏt ngõn hàng cũn rất sơ khai, khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế, chƣa cú hiệu quả và hiệu lực để bảo đảm việc tuõn thủ nghiờm phỏp luật về ngõn hàng và sự an toàn của hệ thống đặc biệt là trong việc ngăn chặn và cảnh bỏo sớm cỏc rủi ro của hoạt động ngõn hàng.

Hội nhập quốc tế cũn đặt ra cho ngành ngõn hàng những thỏch thức về cụng nghệ, nguồn nhõn lực, cụng tỏc tổ chức và quản lý… Con ngƣời là yếu tố quyết định thành cụng cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay nguồn nhõn lực của Việt Nam cũn nhiều hạn chế. Đội ngũ cỏn bộ trƣớc hết là những cỏn bộ tham gia hoạch định chớnh sỏch, làm cụng tỏc hội nhập cần đuợc nõng cao năng lực khụng những về trỡnh độ chuyờn mụn mà cũn am hiểu luật phỏp trong nƣớc và quốc tế, thành thạo ngoại ngữ. Cú nhƣ vậy mới cú thể đỏp ứng đƣợc yờu cầu của cụng việc.

Ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế suy thoỏi tỏc động tiờu cực đến ngõn hàng và cỏc cụng ty tài chớnh là những mắt xớch quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Hệ thống ngõn hàng đƣợc vớ nhƣ huyết mạch của nền kinh tế, cú chức năng thu hỳt cỏc khoản tiền nhàn rỗi trong dõn cƣ để sử dụng hiệu quả hơn. Ngõn

hàng cũng là một doanh nghiệp, cũng xảy ra tỡnh trạng quản lý yếu kộm, làm ăn khụng hiệu quả. Nếu ngõn hàng sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh của xó hội một cỏch lóng phớ, cho vay bất chấp hiệu quả đầu tƣ thỡ tỏc hại của nú lại nhõn lờn gấp bội.Nền kinh tế khụng thể loại bỏ đƣợc những ngõn hàng này và đang tớch lũy cỏc điều kiện gõy nờn khủng hoảng. Những yếu tố dẫn đến nguy cơ phỏ sản hoặc buộc phải sỏp nhập một ngõn hàng:

Cỏc doanh nghiệp- con nợ chớnh của cỏc ngõn hàng làm ăn thua lỗ, bị phỏ sản. Khi cỏc doanh nghiệp phỏ sản hàng loạt khiến cho số nợ khú đũi của ngõn hàng tăng lờn, hậu quả là ngõn hàng mất dần khả năng thanh toỏn và cuối cựng là đi đến phỏ sản.

Nhu cầu rỳt vốn tăng lờn đột ngột, ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của ngõn hàng. Điểm nguy hiểm của hệ thống ngõn hàng là tớnh lan truyền rất nhanh chúng, chỉ vỡ cú một ngõn hàng yếu kộm để xảy ra tỡnh trạng trờn cũng cú thể kộo theo hàng loạt cỏc ngõn hàng đang hoạt động bỡnh thƣờng khỏc cũng bị ảnh hƣởng. Nghiờm trọng hơn nữa là nếu cỏc ngõn hàng này khụng cú đủ dự trữ hoặc khụng đƣợc hỗ trợ kịp thời cũng hoàn toàn cú thể xảy ra nguy cơ phỏ sản.

Sự can thiệp của chớnh phủ vào hoạt động cho vay của ngõn hàng, nhất là cỏc Ngõn hàng Nhà nƣớc. Chớnh phủ cú thể can thiệp bằng nhiều cỏch nhƣ: buộc ngõn hàng cho vay ƣu đói hoặc bảo lónh cho cỏc khoản vay. Sự nhỳng tay quỏ sõu của Chớnh phủ nhƣ vậy khiến cho cỏc thủ tục thẩm định tớn dụng vốn rất cần thiết nay chỉ mang tớnh hỡnh thức, khụng đƣợc coi trọng đỳng mức. Vỡ thế, vốn vay cú thể đến tay những doanh nghiệp yếu kộm, khả năng trả nợ thấp khiến nợ khú đũi của ngõn hàng tăng lờn và làm tăng nguy cơ phỏ sản của ngõn hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nguyên cứu tái cơ cấu tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam giai đoạn 2010 2013 (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w