Tỏi cơ cấu tài chớnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nguyên cứu tái cơ cấu tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam giai đoạn 2010 2013 (Trang 62)

2.3. Quỏ trỡnh thực hiện tỏi cơ cấu Maritime Bank

2.3.1. Tỏi cơ cấu tài chớnh

Maritime Bank thành lập cỏc bộ phận quản lý tài chớnh theo từng đơn vị chuyờn doanh, cử cỏn bộ RM Tài chớnh cho từng ngõn hàng chuyờn doanh với mục tiờu theo dừi và xử lý số liệu kịp thời phục vụ việc ra quyết định kinh doanh theo hƣớng phõn tỏch chi tiết theo dừi tài chớnh từng đơn vị, kinh doanh/hỗ trợ.

+Phõn và theo dừi chi phớ theo hƣớng chi tiết chi phớ giỏn tiếp, chi phớ trực tiếp. +Tiến hành theo dừi chi phớ và sự biến động theo từng thỏng với từng đơn

vị/phũng ban theo bộ phận chuyờn doanh đến tận cơ sở.

Hƣớng thƣƣ́ nhất thành l ập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản Maritime Bank AMC trực thuộc Maritime Bank theo quy địnhNHNN tại Quyết định

1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001. Hiện tại Maritime Bank AMC chỉ tập trung hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xử lý nợ tồn đọng; khai thỏc xử lý tài sản bảo đảm; mua bỏn nợ.

Từ thỏng 12/2012 đến thỏng 12/2013, Cụng ty đó thu hồi tổng số nợ là: 189,001,260,896 đồng. Trong đú:

- Nợ gốc :

- Nợ lói :

- Tổng số hồ sơ khởi kiện và tham gia tố tụng : 180 vụ

Kết quả hoạt động năm 2012:

- Tổng doanh thu của MSB AMC năm 2012 đạt:115.474.903.592

đồng. Trong đú:

o Doanh thu từ hoạt động cho thuờ văn phũng:

o Doanh thu từ hoạt động quản lý TSBĐ:

o Doanh thu khỏc:

Trong đú, Doanh thu từ hoạt động thu hồi nợ: 831.000.000 đồng

- Lợi nhuận năm 2012 của MSB AMC đạt:7.218.213.798 đồng

Kết quả hoạt động đến hết Quý IV/2013:

- Doanh thuđến hết Quý IV/2013 đạt:115.222.007.348 đồng.

- Trong đú:

o Doanh thu từ hoạt động cho thuờ văn phũng: 93.514.302.297 đồng

o Doanh thu khỏc: 21.707.705.051 đồng

Trong đú, Doanh thu từ hoạt động thu hồi nợ: 7.879.293.553 đồng

Hƣớng thứ hai M aritime Bank luụn tận dụng nhƣ ̃ng cơ hộiđể tăng vốn tự cú và dƣớiđõy là diễn biến vốn tự cú tại cỏc thờiđiểm kết thỳc năm tài chớnh.

Bảng 2.3 Vốn tự cú giai đoạn 2010-2013 Đơn vị : Triệu đồng Vốn tự cú Vốn tự cú riờng lẻ Vốn tự cú hợp nhất

Nhỡn tổng quan bảng vốn tự cú trờn nhận thấy . Trong ba năm đầu 2010- 2011-2012 cơ cấu vốn tự cú tăng nhanh nhƣng trong năm 2013 vốn tự cú khụng thể tăng đƣợc do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế nặng làm cỏc chỉ tiờu tăng trƣởng khụng đạt do hệ lụy tƣ̀ nợ xấu tồnđọng.

2.3.2. Tỏi cơ cấu hoạt động

Từ năm 2009, Maritime Bank đó kết hợp với Cụng ty tƣ vấn hàng đầu thế giới là McKinsey để xõy dựng chiến lƣợc cho Maritime Bank, theo đú Maritime Bank hƣớng đến mục tiờu trở thành một trong những Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam. Thay vỡ việc phỏt triển theo mụ hỡnh ngõn hàng cú quy mụ tổng tài sản lớn nhất và tập trung cạnh tranh về giỏ, Maritime Bank sẽ lựa chọn tiờu chớ trở thành “Ngõn hàng hoạt động hiệu quả nhất” (khụng chạy theo quy mụ, đặt mục tiờu ổn định, an toàn, bền vững lờn hàng đầu) và chỳ trọng tạo nờn sự “khỏc biệt hoỏ” để cạnh tranh trờn thị trƣờng(thụng qua chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ tới khỏch hàng), tập trung phỏt triển phõn khỳc Khỏch hàng Doanh nghiệp (SME) và Khỏch hàng Cỏ nhõn, cụ thể:

Đối với phõn khỳc Khỏch hàng Doanh nghiệp (SME): Maritime Bank chia theo 3 phõn khỳc gồm: SSE, SME và Commercial (DN thƣơng mại) để tăng cƣờng khả năng phục vụ và phỏt triển khỏch hàng. Hoạt động KHDN đƣợc tổ chức theo mụ hỡnh dõy chuyền nhà mỏy để nõng cao tớnh gắn kết, giảm ma sỏt nội bộ, giảm thời gian xử lý giao dịch (turnaround time – TAT) và tăng chất lƣợng giao dịch với khỏch hàng. Bờn cạnh cỏc sản phẩm tớn dụng, sẽ đẩy mạnh bỏn chộo cỏc sản phẩm dịch vụ khỏc để tăng cƣờng thu nhập từ phớ và tăng cƣờng quản lý khỏch hàng, tạo mối quan hệ lõu dài. Cỏc giỏ trị khỏc biệt đƣợc tập trung triển khai tới khỏch hàng bao gồm:

+ Hạn mức tớn dụng cao;

+ TAT ngắn (dƣới 10 ngày);

+ Giao dịch đơn giản và Thuận tiện

+ Sản phẩm/dịch vụ đa dạng và

Đối với phõn khỳc Khỏch hà ng cỏ nhõn (KHCN): Maritime Bank chỉ tập trung vào 2 phõn khỳc Khỏch hàng thƣợng lƣu và khỏch hàng Trung lƣu để đạt đƣợc ƣu thế với 2 phõn khỳc này trờn thị trƣờng. Đối với phõn khỳc Thƣợng lƣu, sản phẩm đƣợc thiết kế và cung cấp theo nhu cầu của từng khỏch hàng VIP với cỏc kờnh giao dịch hiện đại, tiện lợi; cú chuyờn gia tƣ vấn cao cấp phục vụ trong khụng gian giao dịch riờng biệt và sang trọng. Với phõn khỳc Trung lƣu, sản phẩm đƣợc thiết kế và cung cấp trọn gúi theo nhu cầu chung; giao dịch thuận tiện và chớnh sỏch

giỏ cạnh tranh. Ngoài ra, ngõn hàng cũng tăng cƣờng phối hợp và triển khai sản phẩm dịch vụ giao dịch , tạo nguồn thu phớ cũng nhƣ tăng mức độ trung thành của

khỏch hàng; đồng thời tổ chức và quản lý laĩ vàlỗtheo từng kờnh giao dịch /dũng sản phẩm để đảm bảo mức độ hiệu quả, sự gắn kết trong hỗ trợ và phỏt triển kinh doanh đối với phõn khỳc này.

Tụi xin trỡnh bày tỏi cơ cấu hoaṭđụngc̣ theo cỏc măṭsau đõy :

2.3.2.1. Hoạt động quản lý tớn và phỏt triển tớn dụng

Thực hiện chủ trƣơng của Chớnh phủ là duy trỡ tỉ lệ tăng trƣởng tớn dụng thấp của tồn ngành ngõn hàng, Maritime Bank đó giảm tỷ lệ tăng trƣởng cho vay từ 32% của năm 2010 xuống cũn dƣới 20% năm 2011. Tại thời điểm cuối năm 2011, tổng dƣ nợ đạt 37.753 tỷ đồng, tăng 18,6% so với mức 31.830 tỷ đồng cuối năm 2010.

Về cơ cấu tớn dụng, cho vay ngắn hạn tăng chiếm 56% dƣ nợ cho vay. Tớn dụng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ đạo là90,5 % tổng dƣ nợ. Trong tớn dụng doanh nghiệp, khỏch hàng chủ yếu là cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH và doanh nghiệp nhà nƣớc; lĩnh vực hoạt động chủ yếu của khỏch hàng là vận tải, thƣơng nghiệp và sản xuất chế biến với mức dƣ nợ cho vay 3 mảng này chiếm 59% tổng dƣ nợ.Nợ xấu từ nhúm 3-5 là 856 tỷ đồng, chiếm 2,27% trờn tổng dƣ nợ. Đến cuối năm 2011, dự phũng rủi ro tớn dụng tăng 18%, do đú tỷ lệ nợ xấu thuần giảm chỉ cũn 1,3%.

Năm 2012 hoạtđộng tớn dụng đƣợc thực hiện trờn tinh thần Chỉ thị số 06/CT- NHNN ngày 9-1-2012 của Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam về cỏc giải phỏpđiều hành chớnh sỏch tiền tệ, tớn dụng và hoạtđộngngõn hàng. Tổng dƣ nợ 28.994 tỷđồng, bằng 76,67% so vớiđầu năm, trong đú tớn dụng doanh nghiệp vấn giữa tỷ trọng chủđạo là 94,77% tổng dƣ nợđạt mức dƣ nợ cuối năm là 27.429 tỷđồng, bằng

80.29% so vớiđầu năm.Tớn dụng cỏ nhõn đạt mức dƣ nợ cuối năm 1.515 tỷđồng, bằng 42,2% so đầu năm. Chất lƣợng tớn dụng vẫnđảm bảo, nợ xấu từ nhúm 3-5 là 765 tỷđồng, chiếm 2,645% trờn tổng dƣ nợ. Trong năm 2012, Maritme Bank đó trớch lập bổ sung 551tỷđồng( trong đúđó trớchđủ dự phũng chung theo tỷ lệ do NHNN quy định là 0,75%)

Trong năm 2013 hoạtđộng tớn dụng trờn thị trƣờng cú xu hƣớng giảm xuống mức hấp thụ vốn thị trƣờngđang dƣ thừa nhƣng vớiđịnh hƣớng phỏt triển khỏc biệt hoỏ, khụng cạnh tranh về giỏ, khụng phỏt triển lớn về quy mụ mà chỳ trọngđi theo chất lƣợng phục vụ khỏch hàng. Vỡ thế tớn dụng cũng tập trung vào những khỏch hàng cú chất lƣợng tớn dụng tốt, tớnhđến hết năm 2013 dƣ nợ tớn dụng 26.653 tỷđồng giảm 7.91% so với cựng kỳ năm 2012 đồng thời trớch lập dự phũng 771 tỷđồng.

2.3.2.2. Hoạt động về quản lý vốn và huy động vốn

Tớnh đến ngày 31 thỏng 12 năm 2011, vốn chủ sở hữu của Maritime Bank đạt 9.499 tỷ tăng 50% so với mức vốn 6.327 tỷ của năm 2010. Trong đú vốn điều lệ đó tăng từ 5.000 tỷ lờn 8.000 tỷ qua hai đợt tăng vốn. Trong năm 2011, Maritime Bank đó phỏt hành thành cụng 200 triệu cổ phần ra cụng chỳng vào quý III và phỏt hành 100 triệu cổ phiếu thƣởng vào quý IV với nguồn để phỏt hành cổ phiếu thƣởng là từ lợi nhuận để lại, thặng dự vốn cổ phần cũng nhƣ trớch quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ.

Việc tăng vốn đó củng cố thờm sức mạnh tài chớnh của ngõn hàng. Do đú đến cuối năm 2011, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) của ngõn hàng đó vƣợt mức yờu cầu của NHNN, đạt 10,58% tăng so với tỷ lệ 9,19% của năm 2010.

Trong năm 2012 huy động vốn thị trƣờng I, gồm cả phỏt hành trỏi phiếu, đến cuối năm đạt 61.881 tỷđồng, bằng 89,07% so với đầu năm, chiếm 63,41% trong tổ nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn vốnđủ hợp lý, đỏpứngđủ nhu cầu vốn phục vụ kế hoạch phỏt triển tớn dụng và luụn tạo chủđộng cho Maritime Bank trong hoạtđộng kinh doanh. Huy động tổ chức kinh tế và phỏt hành trỏi phiếu huy động vốnđạt 28.449 tỷđồng, bằng 63,30 % so vớiđầu năm: Huy động dõn cƣđạt 33.432 tỷđồng bằng 136,29% so vớiđầu năm.

Tiền gửi và cỏc tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng là 30.235 tỷđồng, bằng 132,43% so vớiđầu năm, chiếm tỷ trọng 30,98% trờn tổng vốn huy động phục

vụkinh doanh. Nguồn vốn này đƣợc dựng chủ yếuđể tỏiđầu tƣ tiền gửi liờn ngõn hàng vàđầu tƣ tài chớnh khỏcđem lại lợi nhuậnđúng gúp vào kết quả kinh doanh chung của Maritime Bank.

Bờn cạnhđú bằng nguồn trỏi phiếu chớnh phủđầu tƣ trong năm, Maritime Bank đó khai thỏc tốt thị trƣờng mở của Ngõn hàng Nhà nƣớc qua nghiệp vụ tỏi triết khấu. Tại thờiđiểm 31-12-2012 vốn vay của NHNN đạt 5.329 tỷđồng, chiếm 5,46% tổng huy động vốn.

Tớnhđến 31-12-2013 tổng huy động vốn của tổ chức và cỏ nhõn đạt 63.018 tỷđồng, tăng 183,74% so với cựng kỳ năm 2012, trong đú huy động và vay cỏc tổ chức 34.081 tỷđồng tăng 11,28% so vớiđầu năm.

2.3.2.3. Hoạt động quản lý rủi ro liờn quan đến cỏc cụng cụ tài chớnh

Định hƣớng của ngõn hàng là trở thành một tập đoàn tài chớnh đa năng. Do vậy, việc sử dụng cỏc cụng cụ tài chớnh bao gồm nhận tiền gửi của khỏch hàng và đầu tƣ vào cỏc tài sản tài chớnh cú chất lƣợng cao đó trở thành hoạt động mang tớnh then chốt giỳp ngõn hàng đạt đƣợc mức chờnh lệch lói suất cần thiết. Xột từ khớa cạnh quản lý rủi ro, điều này đũi hỏi ngõn hàng kết hợp một cỏch cõn đối giữa cỏc cam kết ngoại bảng (nhƣ bảo lónh và thƣ tớn dụng) với cỏc khoản cho vay (bằng đồng nội tệ cũng nhƣ ngoại tệ) đối với cỏc cỏ nhõn và tổ chức thuộc cỏc mức độ tin cậy khỏc nhau. Bờn cạnh đú, ngõn hàng cũng đầu tƣ một phần vốn lƣu động vào cỏc chứng khoỏn đầu tƣ hay cho cỏc ngõn hàng khỏc vay. Những rủi ro liờn quan đến trao đổi ngoại tệ và thay đổi lói suất đƣợc quản lý thụng qua ỏp dụng hạn mức trạng thỏi nhằm hạn chế sự tập trung quỏ mức đồng thời tham gia vào cỏc hoạt động cú tỏc dụng cõn bằng lẫn nhau để giảm thiểu rủi ro. Thụng qua việc nắm giữ nhiều tài sản là cỏc cụng cụ tài chớnh cú chất lƣợng cao, cơ cấu bảng cõn đối kế toỏn riờng của ngõn hàng cú đủ khả năng phũng ngừa rủi ro trọng yếu trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh khoản. Thờm vào đú, ngõn hàng cũng tham gia vào nhiều giao dịch phũng ngừa rủi ro liờn quan đến cỏc cụng cụ tài chớnh nhƣ cỏc cam kết hoỏn đổi ngoại tệ cho mục đớch quản lý rủi ro lói suất.Trong quỏ trỡnh quản lý rủi ro tớn dụng,ngõn hàng đó sử dụng cú hiệu quả Cẩm nang Tớn dụng trong đú ghi chi tiết cỏc chớnh sỏch và thủ tục cho vay cũng nhƣ cỏc hƣớng dẫn thực

hiện để chuẩn húa cỏc hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Rủi ro thanh khoản đƣợc hạn chế thụng qua việc nắm giữ một số lƣợng lớn tiền mặt và cỏc khoản tƣơng đƣơng tiền dƣới dạng tài khoản Nostro, cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn tại Ngõn hàng Nhà nƣớc và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc và cỏc giấy tờ cú giỏ. Cỏc tỷ lệ an toàn cú tớnh đến yếu tố rủi ro cũng đƣợc sử dụng để quản lý rủi ro thanh khoản. Ngõn hàng thƣờng tiến hành đỏnh giỏ chờnh lệch lói suất, so sỏnh với cỏc thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để cú những điều chỉnh kịp thời. Thờm vào đú, việc ỏp dụng cỏc quy trỡnh quản lý rủi ro nội bộ cũng trở nờn hiệu quả hơn nhờ việc triển khai Hệ thống Quản lý Vốn Tập trung và Hệ thống Thanh toỏn Tập trung, theo đú toàn bộ cỏc giao dịch vốn và thanh toỏn của ngõn hàng đều do Hội sở chớnh thực hiện. Việc đú cho phộp ngõn hàng giỏm sỏt hiệu quả hơn cỏc biến đổi về vốn và giảm cỏc sai sút cú thể xảy ra cũng nhƣ những thủ tục phức tạp khụng cần thiết.

2.3.2.4. Hoạt động kế toỏn, kiểm toỏn nội bộ

Ngõn hàng đó vận dụng hạch toỏn kế toỏntheo chuẩn mực quốc tế kết hợp với chƣơng trỡnh mớiERP trờn nền cụng nghệ hiệnđạiđể theo dừi và hoạch toỏn sổ sỏch. Kiểm toỏn nội bộ đó đƣợc tổ chức theo Quy định của Ngõn hàng Nhà nƣớc, cú Quy chế, Quy trỡnh hoạt động. Hàng năm kế toỏn nội bộ đó hồn thành kế hoạch kế hoạch kiểm toỏn đƣợc phờ duyệt, thực hiện cỏc cuộc kiểm toỏn đột xuất và giỏm sỏt từ xa từng bƣớc nõng cao chất lƣợng kiểm toỏn nội bộ và phỏt hiện kịp thời rủi ro.

Làm tốt vai trũ là đơn vị điều phối, phối hợp với cơ quan bờn ngoài đối với cụng việc liờn quan đến kiểm toỏn nội bộ và duy trỡ việc tham vấn, trao đổi thƣờng xuyờn với cụng ty kiểm toỏn độc lập, Cơ quan Thanh tra giỏm sỏt Ngõn hàng, Ngõn hàng Nhà nƣớc chi nhỏnh.

Nguyờn tắc kiểm toỏn nội bộ sẽ tiến hành kiểm toỏn những đơn vị cú rủi ro cao trong hệ thống trƣớc. Định kỳ họp và trao đổi cỏc phỏt hiện kiểm toỏn với Tổng giỏm đốc/Khối hỗ trợ để thống nhất giải phỏp nhằm xử lý kịp thời và nõng cao tớnh thực tiễn của cụng tỏc kiểm toỏn.

Bộ phận kiểm toỏn nội bộ dƣới sự giỏm sỏt trực tiếp của của Ban Kiểm soỏt đó hoạt động tớch cực và hiệu quả. Qua cỏc cuộc kiểm tra kiểm soỏt nội bộ đó phỏt hiện những thiếu sút, tồn tại tiềm ẩn rủi ro nhƣ: tồn tại trong nghiệp vụ tớn dụng thuộc cỏc

dạng nhƣ chƣa tuõn thủ cỏc điều kiện giải ngõn theo cụng văn phờ duyệt của Trụ sở chớnh; vi phạm quyền phỏn quyết; hồ sơ vay vốn chƣa đầy đủ, tồn tại về kế toỏn kho quỹ, hoạt động thị trƣờng liờn Ngõn hàng; phỏt hiện một số bất hợp lý, lỗ hổng của quy trỡnh quản lý nội bộ, … và đƣa ra kiến nghị sửa đổi bổ xung kịp thời và thực hiện theo dừi tiến độ khắc phục kiến nghị của cỏc đơn vị sau khi kiểm tra.

Hàng năm kiểm toỏn nội bộ đƣợc đào tạo tập chung tại chỗ cho toàn bộ nhõn viờn về phƣơng phỏp, quy trỡnh kiểm toỏn theo sổ tay kiểm toỏn nội bộ mới phự hợp với quy trỡnh kinh doanh mới.

2.3.2.5. Hoạt động phỏt triển hệ thống thụng tin quản lý và hạ tầng cụng nghệ

Từ khi chuyểnđổi mụ hỡnh kinh doanh đến nay Maritime Bank đó thực hiện triển khai gần 100 dựỏn với quy mụ khỏc nhau nhằm phỏt triển vàđa dạng hoỏ cỏc sản phẩm dịch vụ. Đồng thời thực hiện hơn 100 yờu cầu thay đổi nhằm cải tiến, nõng cao hiệu quả hoạtđộng sản phẩm hiện cú cho phựhơpc̣ với nhƣ ̃ng yờu cầu chiến lƣơcc̣ kinh doanh mới.

Nhiều dự ỏn tiờu biểu đó đƣợc triển khai nhƣ nõng cấp Internet/Mobile Banking, hoàn thiện cỏc mảng về thẻ tớn dụng, Kondor+, FX chi nhỏnh, kế toỏnERP. Đặc biệt cú những dựỏn lầnđầu đƣợc triển khai tại Việt Nam nhƣ dựỏn quản trị rủi ro tài chớnh (Kondor+), đồng thời cú nhƣng dựỏnđó gúp phần cho Maritime Bank giành đƣợc giải thƣởng lớn tại Việt Nam nhƣ giải thƣởng Ngõn hàng trực tuyến tiờu biểu. Cỏc sản phẩm đƣợc hồn thànhđó gúp phần nõng cao vị thế và hỡnhảnh của Maritime Bank trờn thị trƣờng tài chớnh Việt Nam.

Cho đến nay Maritime Bank đó xõy dựng chớnh sỏch về an ninh thụng tin và ban hành toàn hệ thống để cỏc đơn vị truyền thụng tới cỏn bộ nhõn viờn của mỡnh, nõng cao nhận thức về sử dụng cụng nghệ và bảo mật thụng tin.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nguyên cứu tái cơ cấu tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam giai đoạn 2010 2013 (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w