Chi nhánh cần tiếp tục nghiên cứu nâng cao việc lập dự tốn cho từng khoản chi phí đã đề ra. Dự toán số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng cần chú ý tới đặc điểm của từng dịch vụ, khả năng chi trả của khách hàng, các điều kiện kinh tế xã hội, chính sách hiện hành của Nhà nước, phương thức thanh toán dịch vụ. Áp dụng việc phân tích chi phí thành biến phí và định phí để thực hiện dự tốn chi phí quản lý.
3.3.3. Giải pháp hồn thiện phương pháp xác định chi phí
Chi nhánh cần đánh giá các tiêu chí phân bổ chi phí chung sao cho phù hợp bởi theo tính chất hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì chi phí chung chiếm tỷ trọng lớn hơn chi phí trực tiếp. Ngồi ra, như đã đề cập ở trên, chi nhánh nên áp dụng thẻ điểm cân bằng kết hợp với phương pháp phân tích chi phí ABC để mang lại hiệu quả cao hơn trong kế tốn quản trị chi phí. Theo Tạp chí tài chính, thẻ điểm cân bằng (Balanced Score - BS) là “phương pháp quản lý hiện đại dựa trên mục tiêu, theo đó định hướng phát triển của doanh nghiệp được thể hiện bằng các chỉ tiêu, các mục tiêu được tổ chức đó xây dựng một cách hài hịa, cân đối dựa trên các ưu tiên quan trọng của tổ chức, doanh nghiệp”. Các khía cạnh BS tập trung bao gồm: tài chính, khách hàng, q trình kinh doanh nội tại, học tập và tăng trưởng.
Về khía cạnh tài chính, để đẩy mạnh tính hiệu quả của phương pháp ABC, đặc biệt trong việc phân bổ chi phí và xác định giá cho từng dịch vụ, tác giả đề xuất ngân hàng kết hợp sử dụng BS nhằm xác định mục tiêu tài chính rõ ràng, điều chỉnh các mục tiêu phù hợp theo từng giai đoạn trong vòng đời của đơn vị. Hiện tại giai đoạn của chi nhánh là tăng trưởng, đối với mục tiêu giảm chi phí, nhờ bước đệm phân bổ chi phí của phương pháp ABC mà việc áp dụng BS nhằm tổi thiểu hóa chi phí sẽ trở nên hiệu quả hơn. Điều này góp phần gia tăng doanh thu cho chi nhánh.
Về khía cạnh khách hàng, giá cho từng dịch vụ cần được xác định hiệu quả và hợp lý, sao cho phù hợp với đặc điểm khách hàng và vẫn đem lại hiệu quả kinh doanh cho đơn vị. Mục tiêu quản lý chi phí gắn liền với khách hàng được xác định là chi phí phân bổ cho sản phẩm phù hợp giúp nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng. Hành động cần thực hiện là cần có khảo sát khách hàng định kỳ để theo dõi mức độ hài lòng. Đồng thời, ngân hàng cần đầu tư nghiên cứu xác định giá sản
Số khách hàng đạt lợi nhuận mục tiêu
Định phí + Lợi nhuận mục tiêu Giá dịch vụ - Biến phí/khách hàng
phẩm dịch vụ, nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá và việc phân bổ chi phí theo tiêu thức phù hợp nhằm đưa ra mức giá hiệu quả nhất đáp ứng cho cả khách hàng và đơn vị.
Ve khía cạnh quy trình hoạt động nội bộ, đơn vị cần đầu tư và tìm hiểu về thước đo cắt giảm chi phí đã phân bổ cho từng dịch vụ, tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm chi phí đơn vị và giảm các chi phí chung cần phân bổ. Tác giả đề xuất đơn vị sử dụng thêm các báo cáo trách nhiệm cho từng trung tâm chi phí với mục đích kiểm sốt chi phí một cách tối ưu.
3.3.4. Giải pháp hồn thiện phân tích thơng tin chi phí
Như đã đề cập trong phần nhược điểm, việc chi nhánh sử dụng sổ cái của Core Banking làm trung tâm chưa thực sự hợp lý do phần mềm này chủ yếu tập trung quản lý các thông tin liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. Vì thế, tác giả đề xuất ngân hàng kết hợp sử dụng phần mềm ERP (Enterprise
resource planning systems) song song với Core Banking nhằm tối ưu hiệu quả
quản lý các thơng tin chi phí cho cả hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý. Theo ITG Việt Nam, phần mềm ERP “là hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp. Hiểu đơn giản thì hệ thống ERP là một phần mềm thống nhất, đa chức năng liên kết mọi hoạt động của doanh nghiệp, từ lập kế hoạch, thống kê, kiểm soát đến việc hỗ trợ đưa ra các báo cáo phân tích chuyên sâu, giúp cho nhà điều hành hoặc các bộ phận tác nghiệp hiệu quả”. Điểm mạnh của phần mềm này là tính tích hợp, vì thế mà ngân hàng có thể lựa chọn hệ thống sổ cái của ERP làm trung tâm, để Core Banking có thể kết chuyển số liệu liên quan đến hoạt động kinh doanh về hệ thống sổ cái này, kết hợp cùng các thơng tin quản lý chi phí đã được tổng hợp sẵn từ ERP.
Bản thân ngân hàng đang có hệ thống ERP và Core Banking quản lý dữ liệu lớn (Big Data), vì vậy ngân hàng có thể áp dụng phương pháp định tính với mơ hình kinh tế lượng để nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí. Đồng thời, để đạt hiệu quả cao trong việc sử dụng Big Data, cách tiếp cận dữ liệu cần được thay đổi theo hai phương diện sau:
Thứ nhất, thu thập và sử dụng nhiều dữ liệu nhất có thể. Điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận sẽ có sai lệch trong thơng tin và chất lượng dữ liệu có thể khơng cao, nhưng việc sử dụng lượng dữ liệu lớn sẽ mang lại việc sàng lọc các thông tin dù chính xác hơn nhưng số lượng q ít.
Thứ hai, khơng nhất thiết phải tìm mọi nguyên nhân của các hiện tượng xảy ra, thay vào đó hãy tổng hợp và phân tích tối đa các dữ liệu liên quan đến hiện tượng, từ đó quy luật sẽ hình thành làm cơ sở cho việc dự đoán trong tương lai.
Về việc hồn thiện phân tích thơng tin chi phí, ngồi phương pháp phân tích so sánh chi phí, chi nhánh nên áp dụng thêm phương pháp phân tích mối quan hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận với tiền đề phân loại chi phí biến động, chi phí cố định. Áp dụng phương pháp phân tích này sẽ giúp tăng hiệu quả xác định điểm hòa vốn, phục vụ cho quy trình đánh giá quản trị chi phí và định giá sản phẩm dịch vụ, xác định lượng khách hàng mục tiêu cần đạt được.
Cụ thể, chi nhánh cần xác định tổng chi phí cố định, chi phí biến đổi mà 1 khách hàng phải chịu, giá của dịch vụ. Sau đó, số khách hàng hịa vốn sẽ được tính như sau:
Tổng chi phí cố định
Số khách hàng hịa vốn = --------------------------------------------------- Giá dịch vụ - Biến phí/khách hàng
Để tính số khách hàng đạt lợi nhuận mục tiêu đã đề sẵn, ngân hàng thực hiện theo cơng thức dưới đây:
3.3.5. Giải pháp hồn thiện lập báo cáo kế tốn quản trị chi phí
Hiện nay, việc thực hiện lập báo cáo kế toán quản trị chi phí của chi nhánh được đánh giá là phù hợp. Các báo cáo về kế tốn quản trị chi phí đã được hệ thống hóa theo sự kết hợp giữa hai phần mềm ERP và Core Banking, được quản lý một cách liên kết và thống nhất giữa các chi nhánh và phối hợp giữa các phịng ban.
Ngồi việc tập trung vào các báo cáo chi phí, ngân hàng cần quan tâm tới các báo cáo đánh giá hoạt động theo từng trung tâm chi phí, trung tâm lợi nhuận. Đối với trung tâm chi phí, Báo cáo đánh giá tình hình chi phí cần được xác lập, đối với trung tâm lợi nhuận, Báo cáo tổng hợp thu chi cần được thực hiện theo từng thời kì kinh doanh, xem Phụ lục 1C. Các báo cáo Cần đánh giá hiệu quả của việc lập báo cáo một cách thường xuyên nhằm đánh giá chi phí lập báo cáo và thời gian thực hiện đã đạt yêu cầu và phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị hay chưa.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả thực hiện đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế cịn tồn tại trong kế tốn quản trị tại Vietinbank Thanh Xn. Từ đó, giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí tại chi nhánh Thanh Xuân được nêu rõ dựa trên từng nội dung của kế toán quản trị chi phí. Ngoài ra, các định hướng cũng như ngun tắc phát triển kế tốn quản trị chi phí cho chi nhánh cũng được xác định.
KẾT LUẬN
Ngành ngân hàng trong giai đoạn hiện nay đã và đang không ngừng đổi mới, thực hiện hội nhập và nắm bắt thông tin về các phương pháp mới hiệu quả. Cơ hội để phát triển cho ngành vẫn luôn rộng mở và đồng thời cũng có những thách thức cần đối mặt và tìm hướng giải quyết sao cho ngân hàng có thể phát triển một cách toàn diện nhất. Về kế tốn quản trị chi phí hiện nay, đây vẫn là một khái niệm mới mẻ đối với nhiều ngành không chỉ riêng ngành ngân hàng. Với thực trạng hiện tại kinh tế Việt Nam, kế tốn quản trị chi phí bước đầu đã được tiếp nhận và tìm hiểu, cũng như nghiên cứu phát triển bởi nhiều lĩnh vực, từ giáo dục cho đến y tế, và trong đó có cả ngành ngân hàng. Vì vậy, việc nắm rõ bản chất, nội dung triển khai kế tốn quản trị chi phí trong các ngân hàng là rất quan trọng và cần được quan tâm.
Qua nội dung nghiên cứu và phân tích trong khóa luận, tác giả đã nêu những cơ sở lý luận căn bản về kế tốn quản trị chi phí. Từ các yếu tố như phân loại, dự tốn, phương pháp xác định chi phí, phân tích thơng tin và hệ thống báo cáo, tác giả đã khái quát các thông tin cơ bản cần nắm rõ khi thực hiện áp dụng và vận hành kế tốn quản trị chi phí cho đơn vị ngân hàng thương mại.
Về thực trạng, tác giả đã liệt kê và chỉ rõ những ưu điểm cũng như tồn tại cần giải quyết của kế tốn quản trị chi phí tại chi nhánh Thanh Xuân của Vietinbank, cùng nguyên nhân của các tồn tại để từ đó làm cơ sở phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện.
Dựa theo cơ sở lý luận và thực trạng đã đề cập, tham khảo từ các nghiên cứu liên quan, tác giả nêu ra một số giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện kế tốn quản trị chi phí cho chi nhánh ngân hàng.
Kế tốn quản trị là một lĩnh vực mới mẻ và nhận thức cũng như kinh nghiệm về lĩnh vực chưa nhiều, vì vậy với kiến thức và thời gian còn hạn chế của tác giả, khóa luận sẽ tồn tại những thiếu sót, rất mong thầy cơ và các bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện hơn.
Tên tài sản cố định Thời gian sử dụng
Nhà cửa, vật kiến trúc 5 - 40 năm
Máy móc, thiết bị 3 - 7 năm Phương tiện vận tải và thiết bị truyền
dẫn 6 - 7 năm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Đình Hương (2015), Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các
trường đại học ngồi cơng lập tại Việt Nam, Hà Nội
2. Trần Thị Thu Hường (2014), Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam, Hà Nội
3. Vũ Thị Thanh Thủy (2018), Kế toán quản trị chi phí trong các bệnh viện
công trực thuộc Bộ Y tế trên địa bàn Hà Nội, Hà Nội
4. Hoàng Khánh Vân (2017), Nghiên cứu phương pháp kế toán quản trị chi phí
trong việc định giá sản phẩm tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam
5. Nguyễn Hương Giang (2019), Vai trò của kế toán quản trị chi phí trong
quản trị rủi ro kinh doanh cho doanh nghiệp, Học viện Tài chính 6. TuvanERP (2010), Ngân hàng có cần triển khai ERP?
7. Bùi Thị Thanh (2011), Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và
chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên, Kinh tế phát triển số
172
8. Manoj PK (2005), Cost Accounting System In Banks, Research Gate
9. Harendra (2018), A Study Of Cost And Management Accounting, Research Gate
10.Michael Shields (2015), Establish Management Accounting Knowlegde, Research Gate
11.Marc Bollecker (2016), The Adoption of Management Accounting in
University, CairnInfo
12.Luiza Piersiala (2017), Cost Accounting Management Of Health Services In
Hospitals, Research Gate
63
PHỤ LỤC
Quyền sử dụng đất (có thời hạn) Theo thời hạn thuê Phần mềm máy vi tính 3 - 8 năm
STT Khoản mục Thực tế Dự toán Chênh lệch Số tiền Tỉ lệ (%) I Nguồn thu II Các khoản chi
III Chênh lệch thu chi (I - II)
Tổng cộng
Phụ lục 1B Tiêu thức phân bổ chi phí chung Chi phí
Chi phí thuê mặt bằng
Chi phí điện
Chi phí nước
Chi phí bảo trì, sửa chữa tịa nhà
Tiêu thức phân bổ
Diện tích mặt bằng
Số nhân viên
Số nhân viên
Diện tích mặt bằng
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Đánh giá năng lực chuyên môn, năng lực nghiên cứu của sinh viên trong quá trình viết KLTN. Đánh giá nơ lực và hiệu quả công việc, sự thường xuyên liên lạc của sinh viên với GVHD. Đồng ý/Không đồng ý cho sinh viên được bảo vệ KLTN.)
Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)