2.2. Những vấn đề nảy sinh trong tăng trƣởng cao ở Trung Quốc
2.2.3.2. Vấn đề môi trường
Để có hiệu quả nhanh với chi phí thấp, chiều lịng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và các nguyên nhân khác nhƣ kém hiểu biết, liều lĩnh, bất chấp sự tổn hại đến môi trƣờng và không lƣờng trƣớc hậu quả... cho nên hơn 30 năm cải cách mở cửa, tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng của Trung Quốc đã đến độ cực kỳ nguy hiểm. Diện tích bị ảnh hƣởng của sự xói mịn đất nghiêm trọng đã tăng lên tới mức khoảng 38% diện tích của cả nƣớc. Diện tích sa mạc đang tăng với tốc độ khoảng 2.500 km2 mỗi năm, tƣơng đƣơng với diện tích của một đất nƣớc có kích thƣớc trung bình. Sa mạc Gobi của Trung Quốc tƣơng đƣơng diện tích Peru và mỗi năm mở rộng thêm 1.400 dặm vng do tình trạng thiếu nƣớc, canh tác quá mức. Sa mạc Gobi là sa mạc lớn nhất châu Á và là sa mạc lớn thứ 4 thế giới về diện tích. Trong bốn thập niên vừa qua, một nửa diện tích rừng của Trung Quốc đã bị huỷ hoại, khiến hiện giờ nƣớc này có độ che phủ của rừng thuộc hàng thấp nhất trên thế giới (tổng diện tích rừng chiếm 3,9% diện tích rừng tồn thế giới, trữ lƣợng gỗ chiếm 2,5%) [16].
Về ơ nhiễm khơng khí, 70% năng lƣợng của Trung Quốc là than, cộng thêm khói bụi chƣa qua xử lý của hàng vạn nhà máy, hàng trăm triệu xe ơtơ, xe có động cơ... đã làm cho Trung Quốc thành nƣớc có lƣợng khí thải CO2 lớn nhất thế giới, hiện tƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Trung Quốc đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Năm 2005, các nhà máy ở Trung Quốc thải ra 25 triệu tấn SO2 -
hoá chất gây ra mƣa axit, tăng 27% so với năm 2000, ô nhiễm từ các công xƣởng và nhà máy điện tăng 9%/năm. Lƣợng SO2 phát ra cao gấp 2 lần mức độ an toàn. Điều này đồng nghĩa với việc 1/3 lãnh thổ Trung Quốc phải hứng chịu mƣa axit, gây nguy hại lớn cho đất và an toàn lƣơng thực. Trong số 10 thành phố có khơng khí ơ nhiễm nhất trên thế giới thì có 7 thành phố của Trung Quốc [21], 48,1% các thành phố Trung quốc bị ơ nhiễm khơng khí ở mức trung bình và ở mức cao. Cái giá phải trả cho ô nhiễm rất lớn (năm 2003 là khoảng 6% GDP) [6].
Hình 2.2. Mức độ phát thải CO2 của mốt số quốc gia
Nguồn: Cục Quản trị Thơng tin Năng lượng
Các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ đã “làm biến màu” sơng ngòi, ao hồ bằng cách thải ra môi trƣờng những chất độc hại. Ngay cả các mạch nƣớc ngầm cũng trở nên ô nhiễm. Dữ liệu của Chính phủ Trung Quốc chỉ rõ một nửa số sơng ngịi và hơn 3/4 số ao hồ ở Trung Quốc đều bị ô nhiễm nặng nề [21], nƣớc trong các nguồn này không thể dùng cho sinh hoạt, dù đã qua xử lý. Song, chúng lại chính là nguồn
cung cấp nƣớc chủ yếu cho ngƣời dân. Mỗi năm có khoảng 30 tỷ tấn nƣớc ô nhiễm chƣa qua xử lý đã thải ra sơng, hồ, ngồi ra cịn có 24 tỷ tấn phế thải cơng nghiệp. Cái tên Quí Vực đã trở nên quá quên thuộc với hầu hết ngƣời dân Trung Quốc, là ngoại thành thành phố Sán Đầu - nơi thu hồi phế liệu điện tử, bị ô nhiễm nghiêm trọng, trẻ em sinh ra bị dị hình, nƣớc sinh hoạt phải vận chuyển từ ngoài 30km, hàm lƣợng các kim loại độc cao hơn mức tiêu chuẩn hàng trăm tới hàng ngàn lần. Hay Bột Hải - đƣợc coi là nội hải của Trung Quốc, vì phải chứa các nguồn nƣớc ơ nhiễm và phế thải công nghiệp nên đang đứng trƣớc nguy cơ sẽ là “biển chết” và nếu thế sẽ phải mất 200 năm mới cứu đƣợc. Thái Hồ - hồ nƣớc ngọt lớn nhất của Trung Quốc đã bị ô nhiễm tới mức phải bỏ ra 15 tỷ USD trị lý trong 10 năm mới có thể trở lại nhƣ xƣa (trong đó có việc phải đóng cửa hàng ngàn xí nghiệp nhỏ chƣa giải quyết đƣợc vấn đề ơ nhiễm nhƣ 772 xí nghiệp hố chất, 125 nhà máy chế tạo ắc quy...) [6].
Theo báo cáo năm 2009 của Tổ chức bảo vệ môi trƣờng Greenpeace, 18 công ty không công khai ô nhiễm đầy đủ đều nằm trong danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới hoặc 100 cơng ty hàng đầu Trung Quốc. Trong đó có 9 nhà máy của 8 cơng ty xun quốc gia và 16 nhà máy của 10 công ty Trung Quốc [48].
Theo Trung tâm Kiểm sốt và Phịng ngừa Dịch bệnh của Trung Quốc, hoạt động đốt than đá là thủ phạm chính phát thải các chất gây ung thƣ và thủy ngân, độc tính mạnh đối với não bộ. Riêng tro xỉ than, chứa các chất phóng xạ và các kim loại nặng bao gồm crơm, a-sen, chì, ca-đi-mi, thủy ngân, là nguồn chất thải công nghiệp rắn chủ yếu ở Trung Quốc. Ung thƣ đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Trung Quốc. Theo thống kê của Bộ Y tế nƣớc này, 1/4 số ca tử vong trên toàn quốc là do mắc ung thƣ. Trong đó ung thƣ phổi hiện là chứng ung thƣ phổ biến nhất tại Trung Quốc. Số ngƣời tử vong từ căn bệnh này đã tăng gấp gần 5 lần so với thời điểm những năm 1970. Ở các thành phố phát triển và năng động nhƣ Bắc Kinh và Thƣợng Hải, nơi khơng khí ơ nhiễm gấp 4 lần New York, có tới gần 30% số ca tử vong vì ung thƣ phổi. Tại vùng nơng thơn, 20% số ca tử vong xuất phát từ ung thƣ gan, phổi và dạ dày. Riêng tỷ lệ tử vong do ung thƣ gan ở nông dân Trung Quốc đã
cao gấp 3 lần tỷ lệ trung bình của thế giới; cịn ung thƣ dạ dày cũng cao gấp đơi tỷ lệ trung bình của thế giới. Theo tạp chí Mơi trƣờng 2010, thời gian gần đây đã có hơn 450 “làng ung thƣ” mọc lên khắp Trung Quốc [69]. Những cộng đồng này có một số lƣợng lớn ngƣời mắc cùng một loại ung thƣ và thƣờng tập trung trong những khu vực nghèo đói dọc theo các kênh rạch hay các dịng chảy ơ nhiễm từ khu công nghiệp. Thế hệ trẻ của Trung Quốc và cũng là tƣơng lai của đất nƣớc này đang lâm nguy khi tỷ lệ khuyết tật bẩm sinh tại các thành phố lớn và trên toàn quốc đã tăng nhanh trong những năm qua.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Nhƣ vậy, qua những phân tích trong chƣơng 2, cùng với cơ sở thực tiễn từ chƣơng 1, có thể nhận thấy hầu hết các nƣớc bƣớc vào con đƣờng phát triển kinh tế nhanh và đạt đƣợc nhiều thành công cũng đồng thời vấp phải những vấn đề nan giải có tác động lâu dài, sâu rộng đến cả kinh tế, môi trƣờng và xã hội. Kể cả những nƣớc phát triển nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, là những nền kinh tế đi trƣớc hàng chục năm, đến các nƣớc đang phát triển nhƣ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Nam Phi... đều nảy sinh những vấn đề tiêu cực tƣơng tự nhau.
Từ thực tế trên có thể đƣa ra nhận định: “Những tồn tại trong tăng trƣởng cao là điều tất yếu”, “Đó là quy luật khơng thể tránh đƣợc trong quá trình tăng trƣởng của các quốc gia” hay không? Chúng ta cùng lật lại câu hỏi đặt ra từ phần mở đầu, chính là câu hỏi cho mục đích nghiên cứu của đề tài, đó là: “Phải chăng những tồn tại tiêu cực ln song hành cùng với tăng trƣởng cao hay chỉ là do quản lý yếu kém của Nhà nƣớc?”
Để trả lời câu hỏi trên khơng phải đơn giản vì cho đến nay hầu hết các nƣớc đã và đang gặp phải những vấn đề này. Tuy nhiên, cách thức, mơ hình tăng trƣởng là do khả năng định hƣớng, thực thi và quản lý của mỗi quốc gia, vậy thì tại sao khơng thể tránh hay hạn chế những vấn đề này? Vì vậy có thể cho rằng, điều đó sẽ trở thành tất yếu khi các quốc gia đều nhìn vào mục tiêu tăng trƣởng làm đầu, đều cùng lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế theo chiều rộng - chính là mơ hình tăng trƣởng mà Trung Quốc, Việt Nam hay nhiều quốc gia khác đã và đang thực hiện. Sự lựa chọn đó dẫn đến sự đánh đổi giữa các mục tiêu phát triển bao gồm kinh tế, xã hội và mơi trƣờng. Ngƣợc lại, nó khơng thể trở thành tất yếu nếu mỗi chính phủ - đặc biệt là chính phủ của các nƣớc đang và kém phát triển, bởi họ là những nƣớc đi sau nhìn thấy rất nhiều bài học từ các nƣớc phát triển, nhận thức đƣợc ngay từ đầu con đƣờng phát triển của quốc gia mình có nên làm theo mơ hình các nƣớc đi trƣớc hay khơng, hay định hƣớng nó theo mơ hình tăng trƣởng bền vững, mơ hình tăng trƣởng theo chiều sâu, quốc gia đó chỉ cần giữ tốc độ tăng trƣởng vừa phải nhƣng sẽ
duy trì đƣợc trong khoảng thời gian dài, vừa đảm bảo phát triển kinh tế, vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng, đồng thời cải thiện chất lƣợng sống của ngƣời dân, từ xóa đói giảm nghèo, hạn chế các vấn đề xã hội, làm cho cuộc sống con ngƣời hạnh phúc hơn. Quốc gia đó sẽ tiến hành phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và hiệu quả để đạt đƣợc những mục tiêu cân bằng giữa kinh tế, xã hội và mơi trƣờng, theo đó, những vấn đề tồn tại trên có thể hạn chế và trong khả năng kiểm sốt của quốc gia đó. Điều này khơng phụ thuộc vào việc đó là nƣớc phát triển hay đang hoặc kém phát triển, mà phụ thuộc vào sự quản lý và điều hành của quốc gia.
Mặc dù vậy, khi đã phát sinh vấn đề thì phải có biện pháp để giải quyết. Trung Quốc có rất nhiều vấn đề, và vì vậy có rất nhiều giải pháp. Những giải pháp đó có thể hiệu quả có thể chƣa, tuy nhiên đều đáng học hỏi và rút kinh nghiệm để lựa chọn và quyết định giải pháp vào giải quyết tồn tại của quốc gia mình. Chƣơng III sẽ giải đáp yêu cầu này.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ NẢY SINH TRONG TĂNG TRƢỞNG CAO Ở TRUNG QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT
NAM
3.1. Giải pháp cho những vấn đề nảy sinh trong quá trình tăng trƣởng cao của Trung Quốc
Ngày 18/12/2008, tại Thủ đô Bắc Kinh diễn ra buổi lễ trọng thể kỷ niệm 30 năm ngày diễn ra Hội nghị Tồn thể Trung ƣơng III khố XI ĐCS Trung Quốc, tổng kết thành tựu và kinh nghiệm đạt đƣợc của Trung Quốc 30 năm mở cửa. Chủ tịch Hồ Cẩm Đào tuyên bố Trung Quốc sẽ tiếp tục chính sách cải cách và mở cửa vốn đã đƣa nƣớc này từ nghèo đói trở thành một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới sau 30 năm thực hiện. Quan điểm của Trung Quốc là phát triển vì mục tiêu bền vững, thể hiện ở duy trì tỷ lệ tăng trƣởng, giảm chênh lệch giàu nghèo, bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên, chống tham nhũng...
Một số giải pháp mà Trung Quốc đã sử dụng để đạt những mục tiêu trên có thể kể đến.