2.2. Những vấn đề nảy sinh trong tăng trƣởng cao ở Trung Quốc
2.2.2.4. Tình trạng di dân và thất nghiệp
Suốt nhiều thế kỷ qua, Trung Quốc chủ yếu vẫn là nƣớc nông nghiệp, nhƣng những cải cách kinh tế đã thúc đẩy phát triển với tốc độ chóng mặt, kéo theo đó là
một lƣợng lớn dân số dịch chuyển ra các thành phố, các khu vực ven biển. Trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, số lƣợng nơng dân Trung Quốc bị mất ruộng đất cho các dự án đầu tƣ phi quốc hữu ngày một nhiều. Hơn 43% nông dân Trung Quốc là nạn nhân của việc thu hồi đất với hơn 6,7 triệu ha kể từ năm 1990. Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc (CASS) cho biết những tranh chấp về đất đai là nguyên nhân gây ra hơn 65% vụ biểu tình lớn ở nơng thơn Trung Quốc trong năm 2010. Ngoài ra, 73% khiếu nại và kiến nghị của ngƣời dân gửi đến nhà chức trách có nội dung liên quan đến đất đai. Nông dân mất ruộng đất, mất việc làm và chênh lệch thu nhập ngày càng lớn giữa thành thị và nông thơn là lý do chính của q trình này. Trong 30 năm qua, tỷ lệ dân thành thị tại Trung Quốc đã tăng từ 20% lên khoảng 50%. Vào cuối năm 2009, Trung Quốc có 229,8 triệu lao động nơng thơn di cƣ, trong đó khoảng 149 triệu ngƣời làm việc bên ngoài khu vực quê nhà. Thống kê năm 2011 cho biết, dân số ở thành thị lần đầu tiên cao hơn dân số ở nông thôn, với số ngƣời thành thị hiện chiếm 51,27% toàn dân số 1,35 tỷ của Trung Quốc, tức 690,8 triệu ngƣời. Có đến 21 triệu ngƣời đã chuyển ra thành phố vào năm 2011. Con số này bằng toàn bộ dân số của Sri Lanka, trong khi số dân nơng thơn giảm tƣơng ứng. Tính tốn từ OECD cho thấy trong khoảng 20 năm tới, thêm 316 triệu ngƣời Trung Quốc sẽ chuyển từ nông thôn ra các thành phố của Trung Quốc để sống. Hiện nay có khoảng 100 triệu lao động nơng dân thất nghiệp, cần có nghề mới ở thành phố.
Bảng 2.5. Tỷ lệ thất nghiệp Trung Quốc giai đoạn 2002 – 2011
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Tỷ lệ (%) 4,0 4,3 4,2 4,2 4,1 4,0 4,0 4,3 4,1 4,1
Nguồn: Nguyễn Thanh Đức (2011)
Việc di dân này tạo ra một sức ép lớn làm giảm tiền công phi nông nghiệp trong những ngành nghề khơng có kỹ năng hoặc kỹ năng thấp. Trong khi đó lực
1.000 NDT [16]. Mức lƣơng thấp không đủ bù đắp cho những hy sinh cá nhân to lớn nhƣ phải làm việc nhiều giờ mỗi ngày, ăn ở tồi tàn và đặc biệt là không đƣợc hƣởng các phúc lợi liên quan đến việc có đăng ký hộ khẩu. Và chính tình trạng di dân q lớn ra thành phố là nguyên nhân gia tăng những căng thẳng xã hội ở các vùng đô thị: thất nghiệp, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trƣờng, không đƣợc hƣởng đầy đủ những phúc lợi xã hội nhƣ y tế, giáo dục…
Lao động thất nghiệp từ nông thôn cùng với lƣợng thất nghiệp tự nhiên đang trở thành gánh nặng ngày càng lớn đối với giải quyết nhu cầu việc làm cho xã hội. Mỗi năm Trung Quốc có thêm khoảng 20 triệu lao động mới, nhƣng xã hội mới giải quyết đƣợc việc làm cho khoàng 10 triệu lao động. Theo thống kê, tổng số nhân viên bị sa thải trong giai đoạn 1995 - 2003, kết quả của những cải cách mạnh mẽ trƣớc và sau khi gia nhập WTO là gần 100 triệu ngƣời trong chƣa đến 10 năm. Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008 khiến cho khoảng 20 triệu cơng nhân di cƣ đã mất việc làm tại các nhà máy, nhƣ vậy cũng tƣơng đƣơng 15.3% lực lƣợng lao động của Trung Quốc, tƣơng đƣơng với tổng dân số của nƣớc Úc hiện nay, chỉ khoảng 21 triệu dân.
Ban lãnh đạo của Trung Quốc nhận thức sâu sắc những thách thức nghiêm trọng và tính chất nguy hiểm của những vấn đề này. Tháng 2/2004, Thủ tƣởng Ôn Gia Bảo nhận định rằng cùng với việc phát triển nhanh nền kinh tế, Trung Quốc cũng có khơng ít mâu thuẫn và vấn đề [20]. Đặc biệt vấn đề giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động thất nghiệp cần giải quyết từng bƣớc và hiệu quả. Thủ tƣớng đã nêu lên quan niệm phát triển bền vững cân đối, toàn diện mà trung tâm là con ngƣời. Trong kế hoạch năm năm lần thứ 12 (2011 - 2015) Chính phủ Trung Quốc dự định giữ tỷ lệ thất nghiệp trong phạm vi 5%.
2.2.3. Nhóm các vấn đề tài ngun, mơi trường
2.2.3.1. Vấn đề tài nguyên
Đối với phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên là yếu tố đầu vào quan trọng, đặc biệt là với những nƣớc đang phát triển có trình độ cơng nghệ chƣa cao, chủ yếu tập trung vào các ngành khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên. Trong khi đó
tài nguyên thiên nhiên là nguồn lực hữu hạn nên việc sử dụng lãng phí, khơng hợp lý hay kém hiệu quả sẽ dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài nguyên.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển các ngành công nghiệp trong nƣớc, Trung Quốc phải đối diện với cơn khát tài nguyên và tiến hành những cuộc săn lùng tài nguyên trên khắp thế. Vấn đề an ninh năng lƣợng của nƣớc này cũng vì thế mà ngày càng căng thẳng.
, Trung Quốc là n
30% sản lƣợng toàn . Với 2,252 tỷ tấn tƣơng đƣơng dầu hoả (TOE) tiêu thụ trong năm 2009, Trung Quốc đã trở thành nƣớc dùng nhiều năng lƣợng nhất thế giới, vƣợt 4% so với Mỹ (2,170 tỷ TOE), nƣớc chiếm hạng nhất suốt từ những năm 1900 [9].
Trung Quốc cũng là nƣớc tiêu thụ than lớn nhất, tuy có trữ lƣợng dồi dào trong nƣớc nhƣng nƣớc này vẫn tập trung vào nhập khẩu: trong năm 2009, nhập khẩu than tăng vọt 212% so với 2008, với 125,8 triệu tấn, và năm 2011, Trung Quốc vƣợt Nhật trở thành nhà nhập khẩu than đá lớn nhất thế giới với 182,4 triệu tấn. Nhật Bản trong khi đó chỉ nhập 175,2 triệu tấn, giảm 5,1% do nhu cầu yếu từ các nhà máy sản xuất thép vì thiên tai xảy ra vào tháng 3/2011. Vì Trung Quốc chủ yếu dùng than để sản xuất điện nên đã qua mặt Mỹ từ năm 2007 thành nƣớc thải nhiều oxit cacbon và khí nhà kính nhất với hơn 6 triệu tấn khí nhà kính một năm. Sự phát triển ồ ạt của các kỹ nghệ xây dựng, đồ gỗ và giấy khiến một phần tƣ nhập khẩu gỗ của thế giới là của Trung Quốc, đứng hạng nhất. Theo báo cáo năm 2010 của WTO, Trung Quốc đứng hạng 3 trên thế giới cho nhập khẩu tất cả các nguyên nhiên liệu nói chung, với 330,3 tỷ USD và thị phần 8,6% năm 2008. Riêng về khoáng sản, Trung Quốc chiếm hạng nhất cho nhập khẩu với 138,1 tỷ USD và gần 20% thị phần thế giới, và hạng 8 cho xuất khẩu với 23,5 tỷ USD và thị phần 3,5% [42]. Nhƣ thế số lƣợng khoáng sản Trung Quốc mua ở nƣớc khác cao hơn gần gấp 6
lần số lƣợng bán cho thế giới, trong khi Trung Quốc không phải là nƣớc khơng có tài ngun.
Trong lúc thế giới cịn trong cơn khủng hoảng, Trung Quốc tranh thủ cơ hội vƣơn tay khắp nơi thu gom tài nguyên. Gần đây nhất, Bắc Kinh tuyên bố rằng ngân hàng Phát triển Trung Quốc, một trong những ngân hàng quốc doanh lớn nhất của nƣớc này, sẽ cho hãng dầu khổng lồ Petrobras của Brazil vay 10 tỉ USD. Đây là một chiến lƣợc đầu tƣ quan trọng của Trung Quốc. Nguồn cung cấp những mặt hàng chiến lƣợc nhƣ dầu có thể bị thắt chặt trở lại khi tăng trƣởng kinh tế tồn cầu hồi phục, và khi đó Trung Quốc sẽ có một lợi thế lớn chƣa từng có trong việc tiếp cận với nguồn cung cấp dầu trên phạm vi tồn cầu. Trung Quốc khơng chỉ đầu tƣ vào dầu. Nhà sản xuất nhôm lớn nhất Trung Quốc cũng vừa đồng ý đầu tƣ 19,5 triệu USD vào Rio Tinto, một công ty khai thác mỏ của Úc và cũng là một trong những công ty lớn nhất thế giới trong lĩnh vực này. China Minmetals cũng mạnh tay chi 1,7 tỉ USD để mua OZ Minerals, một công ty khai thác quặng kẽm khổng lồ cũng của Úc. Đông Nam Á, Châu Phi, Trung Đơng, Mỹ Latinh đều là những đích đầu tƣ của Trung Quốc, vừa để khai thác tài nguyên, vừa tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu của Trung Quốc. Những năm trở lại đây, tình hình Biển Đơng trở nên cực kỳ căng thẳng vì những tranh chấp và tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc tại khu vực này. Lý do cũng vì cơn khát tài nguyên dầu mỏ và tham vọng phô trƣơng thanh thế của ngƣời khổng lồ này với các nƣớc trong khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, 60% lƣợng dầu nhập khẩu của Trung Quốc phải vận chuyển bằng tàu chở dầu nƣớc ngoài qua eo biển Malacca, và một tồn tại lớn là đến nay Trung Quốc hầu nhƣ chƣa có kho chứa dầu dự trữ. Vì vậy nƣớc này đang tiến hành xây dựng những kho chứa dầu lớn để đảm bảo đƣợc dự trữ. Kho chứa ngầm có khả năng lƣu trữ 1 tỉ m3 khí đốt bắt đầu đƣợc xây dựng từ 11/2011 gần hồ Muối (Tuz Golu), phía Nam thủ đơ Ankara của Thổ Nhĩ Kỳ. Dự án kéo dài 8 năm và tài chính cho dự án ƣớc tính khoảng 640 triệu USD, đƣợc cung cấp bởi Ngân hàng Thế giới theo một khoản vay đƣợc ký kết năm 2006. Khơng chỉ thế, Trung Quốc đã hồn thành bƣớc đầu xây dựng kho chứa dầu chiến lƣợc với trữ lƣợng 110 triệu thùng. Sau đó sẽ dần
nâng mức dự trữ lên 500 triệu thùng, tƣơng đƣơng 90 ngày nhập khẩu đến năm 2020. Đây sẽ là kho dự trữ dầu lớn thứ 2 thế giới, đứng sau Mỹ với trữ lƣợng 727 triệu thùng [41].
Thực tế cho thấy Trung Quốc chƣa ra khỏi mơ hình phát triển dựa vào sử dụng nhiều tài nguyên. Nếu tiếp tục với đà tăng trƣởng kinh tế này - tốc độ trung bình trên 8%/năm, với mức độ và khối lƣợng tài nguyên bị khai thác và sử dụng nhƣ hiện tại, chỉ trong vòng 15 – 20 năm nữa, tài nguyên của Trung Quốc sẽ bị cạn kiệt, kể cả tài nguyên khắp thế giới, những nơi có sự góp mặt của Trung Quốc. Sẽ chẳng cịn gì để lại cho con cháu đời sau. Điều này không đảm bảo tính dài hạn, vì vậy khơng phù hợp với yêu cầu của phát triển bền vững.
2.2.3.2. Vấn đề môi trường
Để có hiệu quả nhanh với chi phí thấp, chiều lịng nhà đầu tƣ nƣớc ngồi và các nguyên nhân khác nhƣ kém hiểu biết, liều lĩnh, bất chấp sự tổn hại đến môi trƣờng và không lƣờng trƣớc hậu quả... cho nên hơn 30 năm cải cách mở cửa, tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng của Trung Quốc đã đến độ cực kỳ nguy hiểm. Diện tích bị ảnh hƣởng của sự xói mịn đất nghiêm trọng đã tăng lên tới mức khoảng 38% diện tích của cả nƣớc. Diện tích sa mạc đang tăng với tốc độ khoảng 2.500 km2 mỗi năm, tƣơng đƣơng với diện tích của một đất nƣớc có kích thƣớc trung bình. Sa mạc Gobi của Trung Quốc tƣơng đƣơng diện tích Peru và mỗi năm mở rộng thêm 1.400 dặm vng do tình trạng thiếu nƣớc, canh tác quá mức. Sa mạc Gobi là sa mạc lớn nhất châu Á và là sa mạc lớn thứ 4 thế giới về diện tích. Trong bốn thập niên vừa qua, một nửa diện tích rừng của Trung Quốc đã bị huỷ hoại, khiến hiện giờ nƣớc này có độ che phủ của rừng thuộc hàng thấp nhất trên thế giới (tổng diện tích rừng chiếm 3,9% diện tích rừng tồn thế giới, trữ lƣợng gỗ chiếm 2,5%) [16].
Về ơ nhiễm khơng khí, 70% năng lƣợng của Trung Quốc là than, cộng thêm khói bụi chƣa qua xử lý của hàng vạn nhà máy, hàng trăm triệu xe ơtơ, xe có động cơ... đã làm cho Trung Quốc thành nƣớc có lƣợng khí thải CO2 lớn nhất thế giới, hiện tƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính của Trung Quốc đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mỹ. Năm 2005, các nhà máy ở Trung Quốc thải ra 25 triệu tấn SO2 -
hoá chất gây ra mƣa axit, tăng 27% so với năm 2000, ô nhiễm từ các công xƣởng và nhà máy điện tăng 9%/năm. Lƣợng SO2 phát ra cao gấp 2 lần mức độ an toàn. Điều này đồng nghĩa với việc 1/3 lãnh thổ Trung Quốc phải hứng chịu mƣa axit, gây nguy hại lớn cho đất và an toàn lƣơng thực. Trong số 10 thành phố có khơng khí ơ nhiễm nhất trên thế giới thì có 7 thành phố của Trung Quốc [21], 48,1% các thành phố Trung quốc bị ơ nhiễm khơng khí ở mức trung bình và ở mức cao. Cái giá phải trả cho ô nhiễm rất lớn (năm 2003 là khoảng 6% GDP) [6].
Hình 2.2. Mức độ phát thải CO2 của mốt số quốc gia
Nguồn: Cục Quản trị Thơng tin Năng lượng
Các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ đã “làm biến màu” sơng ngòi, ao hồ bằng cách thải ra môi trƣờng những chất độc hại. Ngay cả các mạch nƣớc ngầm cũng trở nên ô nhiễm. Dữ liệu của Chính phủ Trung Quốc chỉ rõ một nửa số sơng ngịi và hơn 3/4 số ao hồ ở Trung Quốc đều bị ô nhiễm nặng nề [21], nƣớc trong các nguồn này không thể dùng cho sinh hoạt, dù đã qua xử lý. Song, chúng lại chính là nguồn
cung cấp nƣớc chủ yếu cho ngƣời dân. Mỗi năm có khoảng 30 tỷ tấn nƣớc ô nhiễm chƣa qua xử lý đã thải ra sơng, hồ, ngồi ra cịn có 24 tỷ tấn phế thải cơng nghiệp. Cái tên Quí Vực đã trở nên quá quên thuộc với hầu hết ngƣời dân Trung Quốc, là ngoại thành thành phố Sán Đầu - nơi thu hồi phế liệu điện tử, bị ô nhiễm nghiêm trọng, trẻ em sinh ra bị dị hình, nƣớc sinh hoạt phải vận chuyển từ ngoài 30km, hàm lƣợng các kim loại độc cao hơn mức tiêu chuẩn hàng trăm tới hàng ngàn lần. Hay Bột Hải - đƣợc coi là nội hải của Trung Quốc, vì phải chứa các nguồn nƣớc ơ nhiễm và phế thải công nghiệp nên đang đứng trƣớc nguy cơ sẽ là “biển chết” và nếu thế sẽ phải mất 200 năm mới cứu đƣợc. Thái Hồ - hồ nƣớc ngọt lớn nhất của Trung Quốc đã bị ô nhiễm tới mức phải bỏ ra 15 tỷ USD trị lý trong 10 năm mới có thể trở lại nhƣ xƣa (trong đó có việc phải đóng cửa hàng ngàn xí nghiệp nhỏ chƣa giải quyết đƣợc vấn đề ơ nhiễm nhƣ 772 xí nghiệp hố chất, 125 nhà máy chế tạo ắc quy...) [6].
Theo báo cáo năm 2009 của Tổ chức bảo vệ môi trƣờng Greenpeace, 18 công ty không công khai ô nhiễm đầy đủ đều nằm trong danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới hoặc 100 cơng ty hàng đầu Trung Quốc. Trong đó có 9 nhà máy của 8 cơng ty xun quốc gia và 16 nhà máy của 10 công ty Trung Quốc [48].
Theo Trung tâm Kiểm sốt và Phịng ngừa Dịch bệnh của Trung Quốc, hoạt động đốt than đá là thủ phạm chính phát thải các chất gây ung thƣ và thủy ngân, độc tính mạnh đối với não bộ. Riêng tro xỉ than, chứa các chất phóng xạ và các kim loại nặng bao gồm crơm, a-sen, chì, ca-đi-mi, thủy ngân, là nguồn chất thải công nghiệp rắn chủ yếu ở Trung Quốc. Ung thƣ đang là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Trung Quốc. Theo thống kê của Bộ Y tế nƣớc này, 1/4 số ca tử vong trên toàn quốc là do mắc ung thƣ. Trong đó ung thƣ phổi hiện là chứng ung thƣ phổ biến nhất tại Trung Quốc. Số ngƣời tử vong từ căn bệnh này đã tăng gấp gần 5 lần so với thời điểm những năm 1970. Ở các thành phố phát triển và năng động nhƣ Bắc Kinh và Thƣợng Hải, nơi khơng khí ơ nhiễm gấp 4 lần New York, có tới gần 30% số ca tử vong vì ung thƣ phổi. Tại vùng nơng thơn, 20% số ca tử vong xuất phát từ ung thƣ gan, phổi và dạ dày. Riêng tỷ lệ tử vong do ung thƣ gan ở nông dân Trung Quốc đã
cao gấp 3 lần tỷ lệ trung bình của thế giới; cịn ung thƣ dạ dày cũng cao gấp đơi tỷ