.2 Thu nhập ACB 2016 2018

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 35 - 45)

□ Thu nhập ngoài lãi

□ Thu nhập lãi thuần

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Trong đó, nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh

ngoại hối. Chi phí hoạt động năm 2018 được kiểm soát tốt ở mức tăng 7% nhờ vào môi trường kinh doanh được cải thiện hơn so với năm trước cộng với chất lượng và cấu trúc tài sản ngày càng tốt hơn. Lợi nhuận trước dự phòng của ACB tăng mạnh 40% và đạt 7.320 tỷ đồng do việc đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái, mang lại cho ACB

thêm nhiều nguồn thu phí từ khách hàng: lãi thuần tăng 22%, lãi từ dịch vụ tăng 26%,

lãi từ hoạt động khác gấp 2 lần so với năm 2017, đạt 1.815 tỷ đồng nhờ vào hoạt động

xử lý thu hồi nợ trong năm. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng đạt 932 tỷ đồng, giảm 64% so với năm trước do năm 2017 ACB đã trích lập hết tồn bộ các tài sản tồn đọng

của Nhóm 6 cơng ty và tồn bộ danh mục trái VAMC, theo lộ trình đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trích dự phịng 100% cho Trái phiếu cho một tổ chức tài chính nhà nước.

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Đây là kết quả của nỗ lực áp dụng chính sách quản lý chặt chẽ về cấu trúc tài sản, chất lượng dư nợ cho vay, được thể hiện qua những tiêu chí sau:

- Tỷ lệ cho vay khối khách hàng cá nhân và doanh nghiệp SME liên tục mở rộng,

chiếm tổng cộng khoảng 90% dư nợ.;

- Không chịu áp lực phải huy động từ phát hàng giấy tờ có giá giúp giảm gánh nặng

về chi phí vốn đầu vào;

- Sự chuyển dịch từ cho vay trung hạn sang cho xay ngắn hạn tập trung vào tín dụng

2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng ACB

2.3.1 Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng

Ngân hàng ACB xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng một cách chặt chẽ cùng với việc phân định rõ thẩm quyền phê duyệt của các cấp trong bộ máy quản lý tín dụng giúp cho hoạt động tín dụng tại ACB được an tồn và có hiệu quả, quản lý được rủi ro tín dụng. Đồng thời tăng cường được tính chủ động và có nâng cao trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị trong việc trình duyệt hồ sơ tín dụng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng.

Nguyên tắc tổ chức cấp tín dụng:

Phân rõ nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận, cá nhân tham gia trong bộ máy quản lý tín dụng; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân the phân cấp, ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng; đáp ứng u cầu kiểm sốt của ACB, đảm bảo q trình cấp tín dụng phải thơng qua 3 khâu: Thẩm định, Kiểm sốt, Phê duyệt. Quá trình này dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc phê duyệt tín dụng:

- Các quyết định cấp tín dụng phải được thực hiện theo quy định của pháp luật, chính

sách tín dụng của ACB thời điểm đó trên cơ sở đảm bảo an tồn, chất lượng

và hiệu

quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng;

- Các quyết định phê duyệt cấp tín dụng của Hội đồng tín dụng hoặc Ban tín dụng

được thực hiện theo nguyên tắc nhất trí (nghĩa là 100% thành viên tham gia

đồng ý)

và đồng thời không được là người xét duyệt;

- Chuyên viên phê duyệt tín dụng chỉ phê duyệt hồ sơ tín dụng đáp ứng đầy đủ tiêu

chuẩn của một khoản tín dụng được phê duyệt theo cơ chế chuyên viên (bao gồm:

tiêu chuẩn sản phẩn tín dụng theo từng sản phẩm cụ thể; tiêu chuẩn khách

khu vực/ Hội sở hoặc Ủy ban tín dụng (tùy theo hạn mức phán quyết); khách hàng cần cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ) hoặc có một trong các loại hạn mức phê duyệt vượt thẩm quyền phê duyệt của cấp phê duyệt (trừ cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, chứng từ có giá).

Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt:

Việc xây dựng hạn mức phê duyệt phải tuân thủ chính sách tín dụng; phù hợp với mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với nguồn lực và đặc điểm đối

tượng khách hàng của ACB. Hạn mức phê duyệt của từng chuyên viên phê duyệt được tính theo mức cho vay/ bảo lãnh/ chiết khấu/ bao thanh toán số tiền ứng trước của mỗi loại sản phẩm mà cấp phê duyệt được quyền phê duyệt đối với một khách hàng tại thời điểm phê duyệt trên toàn hệ thống ACB. Ngồi ra, hạn mức phê duyệt cấp tín dụng của từng Ban tín dụng do Ủy ban tín dụng quyết định, Tổng giám đốc ban hành.

Phương thức phê duyệt:

Ngân hàng ACB có 3 phương thức phê duyệt hồ sơ tín dụng: Phê duyệt theo cơ chế chuyên viên (sản phẩm chuẩn được phép phê duyệt, đáp ứng tiêu chuẩn khách

hàng), phê duyệt theo phương thức chuyền ký (một số sản phẩm tín dụng nhất định) và phê duyệt theo phương thức tổ chức họp Ủy ban tín dụng/ Ban tín dụng: tất cả các

sản phẩm tín dụng cịn lại.

2.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên chính sách tín dụng

a. Các tiêu chí thẩm định tín dụng

Chính sách tín dụng hiện tại của ACB ln dựa trên nguyên tắc thận trọng, với

phương châm “chỉ cho vay khi kiểm sốt rủi ro tốt”. ACB ln tn thủ quy định về tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dự trữ thanh khoản, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi, giới hạn cấp tín dụng, giới hạn góp vốn mua cổ phần, đồng thời thu hẹp các khoản nợ được

để quản lý rủi ro tín dụng được hiệu quả, đảm bảo an toàn, khách hàng được đánh giá

theo 10 tiêu chí phân nhóm. Các nhóm tiêu chí được áp dụng để thẩm định, phê duyệt

tín dụng cũng như kiểm sốt, đánh giá chất lương tín dụng danh mục cho vay của ACB với các cấp độ khác nhau (nhóm cấp tín dụng bình thường, nhóm hạn chế, 2 nhóm chính sau: Nhóm xét duyệt 1. Đối tượng khách hàng 2. Ngành nghề kinh doanh 3. Tình hình tài chính 4. Nguồn trả nợ 5. Vị trí địa lý 6. Tài sản đảm bảo

7. Tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm

Nhóm kiểm sốt

1. Sản phẩm tín dụng

2. Kỳ hạn và loại tiền

Nhóm tiêu chí xét duyệt bao gồm:

- Đối tượng khách hàng: khách hàng được phân nhóm theo các tiêu chuẩn về

lịch sử

tín dụng, mức độ ổn định của thu nhập,thời gian làm việc, gia cảm, điều kiện sinh

sống, năng lực hành vi, quan hệ xã hội, địa vị xã hội, thái độ hợp tác... đối tượng

khách hàng mục tiêu của ACB bao gồm:

+ Khách hàng cá nhân: là nhưng khách hàng có nghề nghiệp, thu nhập ổn định, có quan hệ xã hội, lịch sử quan hệ tín dụng tốt và có thái độ hợp tác tốt với ACB;

+ Khách hàng doanh nghiệp: Là các doanh nghiệp có lịch sử quan hệ tín dụng tốt, có thái độ hợp tác tốt với ACB và có đội ngũ điều hành có kinh nghiệm, đáng tin tưởng; - Ngành nghề kinh đoanh: khách hàng được phân vào 3 nhóm cấp tín dụng:

bình

thường, hạn chế cấp tín dụng và kiểm sốt đặc biệt. ACB tập trung cho vay

- Tình hình tài chính: Mỗi khách hàng cá nhân được thực hiện theo dõi hoạt động

kinh doanh mọt cách khác nhau tùy thuộc vào: quy mô sản xuất kinh doanh,

số lượng

mặt hàng, số lượng quản lý, chất lượng quản lý, phương thức thanh tốn,

trình độ của

người thực hiện hoạt động kinh doanh. Để theo dõi tình hình tài chính này,

các bộ

tín dụng cần kiểm tra sổ theo dõi hàng tồn kho, sổ theo dõi bán hàng, sổ theo

dõi mua

hàng, số theo dõi tiền mặt, sổ theo dõi công nợ đối với từng khách hàng hoặc nhà

cung cấp, sổ ứng trước tiền hàng.. Đối với khách hàng doanh nghiệp, các chỉ

số tài

chính quan trọng là cơ sở giúp đánh giá được khả năng trả nợ, độ ổn định và

chủ động

về tài chính, khả năng bù đắp rủi ro của tài sản bảo đảm. của khách hàng; - Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ được đánh giá dựa trên mức độ ổn định của

nguồn thu

nhập, tình hình hoạt động làm việc, kinh doanh, sản xuất, khả năng kiểm

chứng và

mức độ chắc chắn của dịng tiền;

- Vị trí địa lý: ACB tập trung cho vay khách hàng có địa điểm sinh sống, kinh doanh

gần các chi nhánh, trụ sở ACB nhằm dễ dàng tiếp cận và phục vụ khách hàng một

cách hoàn thiện, cũng như dễ dàng gặp gỡ, đánh giá, kiểm tra thường xuyên

tình hình

khách hàng;

- Theo kỳ hạn và loại tiền: Kỳ hạn cho vay, loại tiền tệ cho vay được phân chỉa thành

3 nhóm cấp tín dụng theo chính sách quản lý thanh khoản và quản lý rủi ro tín dụng

trong từng thời kỳ như sau: cấp tín dụng bình thường, hạn chế cấp tín dụng và kiểm

sốt đặc biệt;

- Theo kênh phân phối: Kênh phân phối được phân thành cấp hạn mức phê

duyệt bình

thường, không tăng hạn mức phê duyệt, giảm hạn mức phê duyệt và ngưng

cấp hạn

mức phê duyệt phụ thuộc vào năng lực cán bộ, năng lực quản lý rủi ro tín dụng.

b. Phân tích, kiểm định khách hàng:

Khi phân tích và kiểm định khách hàng tại ACB, mỗi khách hàng sẽ được xếp vào 1 trong 4 nhóm sau:

- Nhóm cấp tín dụng bình thường: là các khách hàng thỏa mãn tiêu chí từ 1 đến

5 tại

Nhóm Xét duyệt và khơng có tiêu chí nào thuộc “Hạn chế cấp tín dụng” hay “Kiểm

sốt đặc biệt” hoặc “Khơng cấp/ chấm dứt cấp tín dụng”;

- Nhóm Hạn chế cấp tín dụng: là các khách hàng có ít nhất một trong các tiêu

chí từ

1 đến 5 tại Nhóm Xét duyệt thuộc “Hạn chế cấp tín dụng”, khơng có tiêu

chuẩn nào

thuộc “Kiểm sốt đặc biệt” hay “Khơng cấp/ chấm dứt cấp tín dụng”;

- Nhóm Kiểm sốt đặc biệt: là các khách hàng có ít nhất một trong các tiêu chí

từ 1

đến 5 tại Nhóm Xét duyệt thuộc “Kiểm sốt đặc biệt” và khơng có tiêu chí

nào thuộc

phân định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng, thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hàng chính và chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng.

Hình 2.4 Quy trình tín dụng của ACB

Thẩm định tài sản bảo đảm

Nguồn : Tài liệu tập huấn nội bộ của ACB 12/2018

Bước 1: Hướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ:

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ ngân hàng sẽ liên hệ với khách hàng để hướng dẫn về thủ tục, điều kiện và các giấy tờ để chuẩn bị hồ sơ vay vốn đầy

đủ nhất. Việc này được thực hiện bởi nhân viên quan hệ khách hàng đối với khách hàng doanh nghiệp, và nhân viên tư vấn tài chính cá nhân (PFC) hoặc nhân viên phân

tích tín dụng (CA) đối với khách hàng cá nhân.Sau khi nhân đủ bộ hồ sơ của khách hàng, nhân viên tiếp quản (RA/PFC/CA) sẽ tiến hành gửi hồ sơ tài sản đảm bảo /thế chấp /cầm cố cho nhân viên thẩm định tài sản (A/A) tại Công ty Định giá địa ốc Á Châu hoặc định giá tài sản tại chi nhánh nếu nằm trong mức cho phép, để định giá tài sản thế chấp, cầm cố. Nhân viên A/A lập tờ trình thẩm định tài sản sau khi đã thẩm định tài sản đảm bảo, và nhân viên

RA/PFC/CA lập tờ trình thẩm định về tư cách và khả năng tài chính của của khách hàng, bao gồm: Hồ sơ pháp lí, lịch sử vay của khách hàng cả với các tổ chức tín dụng

khách thơng qua Trung tâm thơng tin tín dụng của NHNH (CIC) để đánh giá uy tín của khách hàng, đồng thời kiểm tra năng lực tài chính của khách hàng thơng qua bảng

lương, sổ sách ghi chép tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (hộ doanh nghiệp, kinh doanh cá nhân....) đối với khách hàng cá nhân, và các số liệu trên các báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp đối với khách hàng doanh nghiệp.

Bước 3: Trình hồ sơ tín dụng:

Sau khi hồn tất các thủ tục, nhân viên RA/PFC/CA sẽ tiến hành trình các cấp có thẩm quyền để xét duyệt hồ sơ. Nhân viên dịch vụ khách hàng tín dụng sẽ là người

thơng báo bằng văn bản cho khách hàng kết quả xét duyệt khoản vay này. Bước 4: Nhận kết quả xét duyệt và hoàn tất thủ tục giải ngân:

Sau khi thông báo cho khách hàng về việc hồ sơ được phê duyệt, nhân viên pháp lý chứng từ (LDO) sẽ tiến hành thủ tục nhận và quản lý tài sản thế chấp, cầm cố

và công chứng, đăng ký theo quy định.

Nhân viên hỗ trợ tín dụng (Loan CSR) lập hợp đồng tín dụng, kiểm tra việc thực hiện các điều kiện đã được phê duyệt, tiến hành thủ tục để chuẩn bị giải ngân, tạo tài khoản vay và giải ngân khi khách hàng có nhu cầu. Sau đó, lưu trữ hồ sơ theo quy định.

Bước 5: Chăm sóc khách hàng. Thu hồi và thanh lý nợ:

Sau khi giai ngân cho khách hàng, RA/PFC/Loan CSR sẽ thường xuyên theo dõi tìn hình trả nợ, kỳ hạn nợ của khách hàng thông qua phần mềm DNA. RA/RFC phải thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh và kiểm tra tài sản định kỳ sau khi cho vay để đảm bảo khoản vay được sử dụng an toàn, đúng mục đích. Trong trường hợp phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc có các dấu hiệu bất thường thì nhân viên phải báo cáo và đề xuất

2.3.4 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên điều kiện về đảm bảo tiền vay

Một trong số những tiêu chí quyết định việc xem xét cho vay là khách hàng phải có phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả, có khả năng sinh lời tốt. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng rất đa dạng nên nhiều khi khó có thể nhận diện và phịng ngừa trước. Do đó, việc áp dụng các biện pháp đảm bảo tiền vay khơng chỉ nâng cao tính trách nhiệm của khách hàng với khoản vay mà còn chia sẻ rủi ro của khách hàng với ngân hàng. Các biện pháp đó bao gồm:

- Tổng mức cấp tín dụng đối với 1 khách hàng không được vượt quá 15% vốn

tự có

của ACB và khơng vượt q 25% đối với 1 khách hàng và người có liên quan của

khách hàng;

- Tổng dư nợ cho vay và chiết khấu giấy tờ có giá đối với tất cả các khách hàng nhằm

đầu tư kinh doanh chứng khốn khơng được vượt quá 20% Vốn điều lệ, 10 % Tổng

dư nợ và 5% Tổng tài sản của ACB;

- Giới hạn cho vay đối với cho vay tín chấp khơng vượt q 15% dư nợ của ACB;

- Giới hạn cho vay với các lĩnh vực khơng khuyến khích (Cho vay, chiết khấu giấy

tờ có giá để đầu tư và kinh doanh chứng khoán, cho vay để đầu tư kinh doanh bất

động sản, cho vay tiêu dùng...): không vượt quá 16% Tổng dư nợ cho vay khách

hàng của ACB.

2.3.5 Quản trị rủi ro tín dụng thơng qua cơng tác quản lý và xử lý nợ xấu

Đối mặt với vấn đề nợ xấu, ACB buộc phải xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm của các cấp điều hành trong q trình thực hiện cơng việc quản lý và xử lý nợ xấu, cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn bảo lãnh. Bên cạnh cạnh việc bảo

Ngân hàng. Năm 2018 là năm ACB thực hiện làm sạch bảng tổng kết tài sản, tập trung giải quyết các khoản nợ xấu, cũng như các tài sản xấu không sinh lời bằng cách thu hồi và trích lập dự phịng rủi ro nhằm nâng cao chất lượng tài sản. Đến cuối năm,

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 35 - 45)