.1 Logo và slogan

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 28)

AG B CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB

2.1 Tổng quan về Ngân hàng ACB

2.1.1 Giới thiệu chung về ACB

Tên gọi: Ngân hàng TMCP Á Châu

Tên giao dịch quốc tế: Asia Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: ACB

Vốn điều lệ: 9.376.965.060.000 đồng Trụ sở chính: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh Điện thoại: (848) 3929 0999 :(848) 3839 98 85 Webside: www.acb.com.vn Email: acb@acb.com.vn 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh chính

Các hoạt động chính của Ngân hàng Á Châu và các công ty con là huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn từ các tổ chức tín dụng khác, cho vay ngắn hạn trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá, hùn vốn và liên doanh theo luật định; làm dịch vụ

Nguồn: acb.com

thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toàn quốc tế, huy động các nguồn vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được Ngân hàng nhà nước cho phép; hoạt động bao

thanh toán; đại lý bảo hiểm, mua bán vàng trang sức mỹ nghệ cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính; kinh doanh chứng khốn, mơi giới và tư vấn đầu tư chứng kho án; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành; các dị ch vụ về quản lý quỹ đầu tư và khai thác tài sản và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác.

2.1.3 Quá trình hình thành và phát triển

Trong suốt hơn 25 năm hình thành và phát triển, ACB ln khẳng định vị thế của một trong số những Ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam. Điều này được thể hiện

Giai đoạn 1993 đến năm 1995: Đây là giai đoạn hình thành ACB. Giai đoạn này,

Ngân hàng ACB xác định hướng tới nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ, vừa trong khu vực tư nhân với quy tắc thận tọng tỏng việc cấp tín dụng và cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới mà thị tường chưa có.

Giai đoạn 1996 - 2000: ACB bắt đầu tiếp cận các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, các

chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, từ đó khởi động chương tình hiện đại hóa

hệ thống thơng tin Ngân hàng, hồn thiện bộ máy vận hành trước khi thành lập Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS), bắt đầu chiến lược đa dạng hóa hoạt động. Giai đoạn 2001 - 2005: ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng với sự thành lập của Công ty quản lý Quản lý nợ và khai thác tài sản Ngan hàng Á Châu (ACBA) và hỗ trợ kỹ thuật tồn diện từ cổ đơng chiến lược Ngân hàng Standard Charterd (SCB).

Giai đoạn 2006 — 2010: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà

Nội

vào tháng 10∕2006Trong giai đoạn này, ACB đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt

động, đã thành lập mới và đưa vào hoạt động 223 chi nhánh và phòng giao dịch.

Giai đoạn 2011 — 2015: Tuy chịu ảnh hưởng sự cố tháng 08/2012, ACB đã mau

chóng phục hồi và nâng cấp bộ máy vận hành cũng như tái cấu trúc lại toàn bộ bao gồm: lành mạnh hóa cơ cấu bảng tổng kết tài sản, nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên DNA, thay đổi logo theo nhận diện thương hiệu mới,... đồng thời triển khai hàng loạt các dịch vụ ngân hàng số ( Digital Banking), hướng đến phân khúc khách hàng cá nhân.

Giai đoạn 2016 — 2018: Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của ACB. ACB đã

hoàn thành theo tiến độ nhiều hạng mục của các dự án công nghệ để hỗ trợ hoạt động

kinh doanh, vận hành và quản lý hệ thống, tiêu biểu như chuyển đổi hệ thống lõi chứng khốn ACBS; cải tiến các chương trình quản lý để hỗ trợ việc tinh gọn quy trình nghiệp vụ; nâng cấp hệ thống các máy ATM, website ACB, gia tăng tiện ích, dịch vụ thanh tốn cho khách hàng, v.v. Bên cạnh đó, ACB tái cấu trúc thành cơng tổ

Đổng bằng sông Hồng:

Hà Nội. Vinh Phúc. Bác Ninh. Hải Dương. Hải Phông. HUhg Yên. Hà Nam, Nam Định. Quảng Ninh:

Đông Bấc:

Thái Ngun. BacGiang:

BacTrung Bộ: Thanh Hóa. Nghê An. Hà Tình. Qng Bình

Tây Ngun: Kon Tum. Gia Lai. Đăk Lăk. Lâm Đơng

Đơng Nam Bộ: Bình Phước, Tây Ninh. Bình Dương. Đóng Nai. Vùng Tàu. Tp. Hồ Chí Minh:

Duyên hải Nam Trung Bộ:

Huế. Đầ Nẫng. Quảng Nam. Quảng Ngài. Blnh Định. Phú Yên. Khánh Hòa. Ninh Thuận. Binh Thuận:

2.1.4 Cơ cấu tô chức

Hệ thống tổ chức của ACB được thiết lập theo mơ hình trực tuyến - chức năng.

Mơ hình này có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng

với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng ACB năm 2016 - 2018

2.1.5 Mạng lưới kênh phân phối

Hình 2.3 Mạng lưới kênh phân phối

• Đổng Bằng Sống Hống Đống Bác • Bắc Trung Bộ • Tây Ngun • Đóng Nam Bộ

• Dun Hải Nam Trung Bộ

Đổng bằng sông Củú Long:

Long An. Tiên Giang. Bến Tre. Trà Vinh, Vinh Long. Đông Tháp. An Giang. Kiên Giang. Cắn Thơ. Hậu Giang. Sóc Tràng. Bạc Liêu, Cà Mau

Nguồn: acb.com

Hiện nay, ACB có 358 chi nhánh và phòng giao dịch hiện đại; 11.000 máy ATM và 850 đại lý Western Union trên tồn quốc. Thành phố Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng là các thị trường trọng yếu của ngân hàng tính theo số lượng chi nhánh, phịng giao dịch và tỷ trọng đóng góp của mỗi khu vực vào tổng lợi nhuận ngân hàng:

- Hệ thống Ngân hàng ACB bao gồm: 1 sở giao dịch, 29 chi nhánh và 111 phịng giao

dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh; 16 chi nhánh và 68 phịng giao dịch tại khu vực phía Bắc; 17 chi nhánh và 34 phòng giao dịch tại khu vực miền Trung; 13 chi nhánh, 15 phòng giao dịch tại khu vực miền Tây; 5 chi nhánh và 26 p.hòng giao dịch tại khu vực miền Đông.- Các công ty trực thuộc: Cơng ty Chứng khốn ACB (ACBS), Cơng ty Quản

lý và

khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA), Cơng ty cho th tài chính

Ngân hàng

2016 2017 2018

Cho vay 161.604 196.668 227.983

Huy động 207.051 241.392 269.998

LDR 78% 81% 84%

- Công ty liên doanh: Công ty Cổ phần Sài Gịn Kim hồn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC)

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng ACB năm 2016-2018

2.2.1 Tổng tài sản

Tính đến năm 2018, tổng tài sản Ngân hàng ACB đạt 329.333 tỷ đồng, tăng 45 nghìn tỷ đồng (tức 16%) so với cuối năm 2017 và tăng 95 nghìn tỷ đồng (tức 41%)

so với cuối năm 2016. Có thể thấy, tổng tài sản của ngân hàng đã tăng qua các năm. Tuy nhiên trong năm 2018, mức độ tăng đó ít hơn so với mức độ tăng của năm 2017 cả về số tuyệt đối và số tương đối. Bên cạnh đó, ACB ln đảm bảo nâng cao chất lượng tài sản, có tính thanh khoản cao (với tỷ lệ an tồn vốn CAR trên 11%) giúp tăng trưởng tín dụng của ACB hồn thành tốt kế hoạch là duy trì được trong các năm tiếp theo. Tỷ lệ cho vay/huy động ổn định, lần lượt ở mức 79%, 82% và 77% trong 3 năm 2016, 2017, 2018. Ngoài ra, tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 và an toàn vốn hợp nhất năm

2018 đạt lần lượt 10,56% và 12,81% - tăng đáng kể so với 2 năm trước đó, đảm bảo nhu cầu về an tồn vốn theo Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN và sẵn sàng cho Basel II áp dụng năm 2019.

Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản Ngân hàng

350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018 Cơ cấu tài sản khơng có sự dịch chuyển đáng kể, ACB vẫn tập trung vào tỷ

trọng cho vay khách hàng trong tổng tài sản. Trong 3 năm kể từ 2016, tỷ trọng này được duy trì ổn định ở mức 69%, khẳng định chiến lược tập trung vào ngân hàng bán

lẻ của Tập đồn. Tỷ lệ cấp tín dụng từ vốn huy động (Loans to Deposit) dừng ở mức 80% vào năm 2018, chỉ tăng 2% so với 2016 và 2017.

2.2.2 Hoạt động tín dụng và huy động

Tổng mức dư nợ cho vay khách hàng tại cuối năm 2017 tăng thêm 35.064 tỷ đồng so cuối năm 2016, với tỷ lệ tăng 22%. Còn tại cuối năm 2018, mức dư nợ cho vay khách hàng chỉ tăng thêm 31.314 tỷ đồng so với năm 2017, ứng với tỷ lệ tăng 16%. Cho vay khách hàng cá nhân đạt 131 nghìn tỷ đồng vào năm 2018, tăng 20% so với năm trước. Trong khi đó cho vay của nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đạt mức tăng trưởng cao là 15%. Tổng danh mục cho vay nhóm khách hàng

cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm gần 91% trên tổng số dư nợ cho vay tồn hàng, tăng từ mức 89% năm 2017.

Quy mơ huy động tại thời điểm cuối năm 2018 đạt 270 nghìn tỷ đồng, tăng 29

nghìn tỷ đồng (tăng 12%), chiếm 82% tổng nguồn vốn, đạt 95% kế hoạch năm. ACB tiếp tục tận dụng lợi thế ngân hàng bán lẻ, tập trung vào các đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, với tỷ trọng huy động từ khách hàng cá nhân lên đến

79% tổng huy động. Tổng mức huy động khách hàng tại cuối năm 2017 là 241.392 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm. Mức tăng này tại thời điểm cuối năm 2018 làBảng 2.1 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên huy động

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Thu nhập lãi thuần 6.891.889 8.457.754 10.362.920

Tổng tài sản sinh lời bình quân 222.401.918 272.731.727 318.123.562

NIM 3,09% 3,1% 3,25%

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên huy động (LDR) của ngân hàng lần lượt qua các năm

2016, 2017, 2018 là 78%, 81%, 84%. Tỷ lệ đó đều giữ ở mức ổn định, an tồn và khơng tăng trưởng q 3% qua các năm. Về cơ bản, áp lực về thanh khoản của ACB không cao do có nhiều khoản cho vay hướng tới khách hàng cá nhân với khả năng xoay vòng vốn nhanh, ngân hàng cũng còn nhiều dư địa huy động từ thị trường và giấy tờ có giá. Bên cạnh đó, lãi suất huy động của ACB khá ổn định và không chịu tác động nhiều của lãi suất thị trường trong thời gian qua, nhờ duy trì được mức tăng trưởng tốt với tiền gửi khơng kỳ hạn cũng như các loại tiền gửi khác. Trong khi đó, lãi suất cho vay, dù khơng nhiều nhưng có mức tương quan nhất định đối với lợi suất trái phiếu, cổ phiếu kỳ hạn 5 năm nên bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi biến động lãi suất trên thị trường.

2.2.3 Thu nhập

Thu nhập lãi thuần của ngân hàng tăng trưởng ở mức ổn định qua các năm 2016 - 2017 là 74%, trong khi năm 2018, tỷ lệ này lên đến 81%. Thu nhập ngoài lãi năm 2018 là 3.670 tỷ đồng, được ghi nhận tăng lên gấp đôi so với năm 2016.

Biểu đồ 2.2 Thu nhập ACB 2016 - 2018

□ Thu nhập ngoài lãi

□ Thu nhập lãi thuần

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Trong đó, nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh

ngoại hối. Chi phí hoạt động năm 2018 được kiểm sốt tốt ở mức tăng 7% nhờ vào mơi trường kinh doanh được cải thiện hơn so với năm trước cộng với chất lượng và cấu trúc tài sản ngày càng tốt hơn. Lợi nhuận trước dự phòng của ACB tăng mạnh 40% và đạt 7.320 tỷ đồng do việc đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái, mang lại cho ACB

thêm nhiều nguồn thu phí từ khách hàng: lãi thuần tăng 22%, lãi từ dịch vụ tăng 26%,

lãi từ hoạt động khác gấp 2 lần so với năm 2017, đạt 1.815 tỷ đồng nhờ vào hoạt động

xử lý thu hồi nợ trong năm. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng đạt 932 tỷ đồng, giảm 64% so với năm trước do năm 2017 ACB đã trích lập hết tồn bộ các tài sản tồn đọng

của Nhóm 6 cơng ty và tồn bộ danh mục trái VAMC, theo lộ trình đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trích dự phịng 100% cho Trái phiếu cho một tổ chức tài chính nhà nước.

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Đây là kết quả của nỗ lực áp dụng chính sách quản lý chặt chẽ về cấu trúc tài sản, chất lượng dư nợ cho vay, được thể hiện qua những tiêu chí sau:

- Tỷ lệ cho vay khối khách hàng cá nhân và doanh nghiệp SME liên tục mở rộng,

chiếm tổng cộng khoảng 90% dư nợ.;

- Không chịu áp lực phải huy động từ phát hàng giấy tờ có giá giúp giảm gánh nặng

về chi phí vốn đầu vào;

- Sự chuyển dịch từ cho vay trung hạn sang cho xay ngắn hạn tập trung vào tín dụng

2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng ACB

2.3.1 Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng

Ngân hàng ACB xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng một cách chặt chẽ cùng với việc phân định rõ thẩm quyền phê duyệt của các cấp trong bộ máy quản lý tín dụng giúp cho hoạt động tín dụng tại ACB được an tồn và có hiệu quả, quản lý được rủi ro tín dụng. Đồng thời tăng cường được tính chủ động và có nâng cao trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị trong việc trình duyệt hồ sơ tín dụng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng.

Nguyên tắc tổ chức cấp tín dụng:

Phân rõ nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận, cá nhân tham gia trong bộ máy quản lý tín dụng; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân the phân cấp, ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng; đáp ứng u cầu kiểm sốt của ACB, đảm bảo q trình cấp tín dụng phải thơng qua 3 khâu: Thẩm định, Kiểm sốt, Phê duyệt. Quá trình này dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc phê duyệt tín dụng:

- Các quyết định cấp tín dụng phải được thực hiện theo quy định của pháp luật, chính

sách tín dụng của ACB thời điểm đó trên cơ sở đảm bảo an tồn, chất lượng

và hiệu

quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng;

- Các quyết định phê duyệt cấp tín dụng của Hội đồng tín dụng hoặc Ban tín dụng

được thực hiện theo nguyên tắc nhất trí (nghĩa là 100% thành viên tham gia

đồng ý)

và đồng thời không được là người xét duyệt;

- Chuyên viên phê duyệt tín dụng chỉ phê duyệt hồ sơ tín dụng đáp ứng đầy đủ tiêu

chuẩn của một khoản tín dụng được phê duyệt theo cơ chế chuyên viên (bao gồm:

tiêu chuẩn sản phẩn tín dụng theo từng sản phẩm cụ thể; tiêu chuẩn khách

khu vực/ Hội sở hoặc Ủy ban tín dụng (tùy theo hạn mức phán quyết); khách hàng cần cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ) hoặc có một trong các loại hạn mức phê duyệt vượt thẩm quyền phê duyệt của cấp phê duyệt (trừ cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, chứng từ có giá).

Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt:

Việc xây dựng hạn mức phê duyệt phải tuân thủ chính sách tín dụng; phù hợp với mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với nguồn lực và đặc điểm đối

tượng khách hàng của ACB. Hạn mức phê duyệt của từng chuyên viên phê duyệt được tính theo mức cho vay/ bảo lãnh/ chiết khấu/ bao thanh toán số tiền ứng trước của mỗi loại sản phẩm mà cấp phê duyệt được quyền phê duyệt đối với một khách hàng tại thời điểm phê duyệt trên toàn hệ thống ACB. Ngồi ra, hạn mức phê duyệt cấp tín dụng của từng Ban tín dụng do Ủy ban tín dụng quyết định, Tổng giám đốc ban hành.

Phương thức phê duyệt:

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 28)