.3 Dư nợ theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 45)

140,000 120,000 100,000 80,000 60,000 40,000 21320 19234 17745 20,000 ■ - ẹ 0 2016 2017 2018 • Ngắn hạn • Trung hạn • Dài hạn

2016 2017 2018

Cá nhân 86.428 52,9% 111.134 56,0% 133.042 57,7%

Doanh nghiệp vừa và nhỏ 72.951 44,6% 82.866 41,7% 94574 41,0%

Tổng 163.40

1

100% 198.513 100% 230.527 100%

Có thể thấy rằng, tỷ trọng cho vay ngắn hạn dù tăng liên tục từ năm 2016 đến

năm 2018 nhưng mức độ tăng chỉ trong khoảng 4%/ năm, phù hơp với khả năng kiểm

soát nợ của ACB. Trong điều kiện kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động và cạnh tranh như hiện nay thì tỷ trọng cho vay dài hạn của ACB được duy trì hàng năm

quanh mức 40%, nhằm đảm bảo quy định về tỷ trọng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn từ NHNN. Trong 3 năm gần đây có sự dịch chuyển đáng kể từ cho vay trung hạn sang

cho vay ngắn hạn hướng đến tiêu dùng thiết yếu và tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp. Vì vậy, để đảo bảo nguồn vốn, việc chú trọng và đẩy mạnh loại hình cho vay ngắn hạn ở tỷ lệ như hiện nay là hợp lý đối với tình hình hoạt động của ACB.

2.4.2 Cơ cấu theo ngành nghề kinh doanh

2016 0 ■ Các ngành nghề khác và cho vay cá nhân ■ Dịch vụ tài chính ■ Nhà hàng và khách sạn

■ Tư vấn và kinh doanh bất động

sản

■ Giáo dục và đào tạo

■ Kho bãi, giao thông vận tải và

thông tin liên lạc

■ Dịch vụ cá nhân và cộng đồng

■ Xây dựng

■ Sản xuất và gia công chế biến

50000 100000 150000

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Ngoài lĩnh vực cho vay cá nhân vốn là thế mạnh của ACB, ngân hàng này chủ

yếu cho vay ngành thương mại với tỷ trọng vào khoảng 20% mỗi năm. Cho vay ngành

giáo dục và đào tạo đứng thứ 3 trong cơ cấu cho vay của ACB, bên cạnh các khoản tài trợ các hoạt động giáo dục, bao gồm học bổng, đóng góp cho quỹ học bổng, xây trường học,... và các chương trình liên quan đến học sinh sinh viên, tài trợ các chương

trình an sinh xã hội, bao gồm hộ nghèo, hộ chính sách, trẻ em khuyết tật, đồng bào bị

thiên tai, xây dựng nhà,. với số tiền lên đến 9,2 tỷ đồng. Ngồi ra, ngành gia cơng chế biến giai đoạn 2016 - 20118 ổn định ở mức 12 - 13% do là một trong số những ngành được Nhà nước, Chính phủ khuyến khích ngân hàng tài trợ cho gia cơng sản xuất, kinh doanh. Sự tăng trưởng ổn định về tín dụng là do có sự đóng góp từ chính sách lãi suất cho vay cạnh tranh của ACB, sự cải tiến về chất lượng phục vụ khách hàng, chính sách tín dụng linh hoạt. Đối với lĩnh vực xây dựng và tư vấn bất động sản, ACB ln duy trì tỷ lệ cho vay hợp lý, để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy raBảng 2.3 Giá trị và cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB giai đoạn 2016 - 2018

Vào cuối 2017, cho vay khách hàng cá nhân đạt 111 nghìn tỷ đồng, con số này

tăng lên 133 nghìn tỷ đồng vào năm 2018, cụ thể là tăng 22 nghìn tỷ. Ngồi ra, cho vay khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng duy trì mức tăng trưởng cao là 41%

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Dự phòng cụ thể ^^555 1.339 ^664

Dự phòng chung ^237 ^222 ^255

Tổng 2.808 3.578 2.937

Dư nợ cho vay 163.401 198.513 230.527

2017. Tổng danh mục cho vay nhóm khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa

chiếm gần 91% trên tổng số dư nợ cho vay toàn hàng, tăng từ mức 89% năm 2017 và

85% năm 2016.

2.4.4 Cơ cấu theo chất lượng nợ cho vay

Với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao mà tính an tồn và hiệu quả của hoạt động

tín dụng vẫn ln được đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu của ACB trong năm 2016 ở mức

1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 0 1.00% 0.90% 0.80% 0.70% 0.60% 0.50% 0.40% 0.30% 0.20% 0.10% 0.00%

Nợ xấu N3-5 (tỷ đồng) ----------Nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay (%)

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB giai đoạn 2016 - 2018

Kết thúc năm 2016, nợ xấu nhóm 3-5 của ACB dừng ở mức 1.421 tỷ đồng, khá cao so với các năm trước đó nên năm 2017 là năm ACB giải quyết triệt để toàn bộ các khoản nợ xấu tồn đọng, cũng như các tài sản xấu khơng sinh lời bằng cách thu

hồi và trích lập dự phịng nhằm nâng cao chất lượng tài sản. Năm 2018 là năm ACB đã cam kết “Làm sạch bảng tổng kết tài sản. tập trung giải quyết các khoản nợ xấu. ro nhằm nâng cao chất lượng tài sản” do đã được thực hiện tốt từ những năm trước đó. Đến cuối năm, tổng số nợ xấu của ACB giảm còn 1.390 tỷ đồng, tương đương 0.70% tổng dư nợ. tiếp tục giảm 0.17%, thấp hơn rất nhiều so với mức tiêu chuẩn dưới 3% của tồn ngành và là ngân hàng duy nhất có tỷ lệ nợ xấu dưới 1%. Tỷ lệ dự phịng/tổng nợ xấu qua đó cũng liên tục được cải thiện và tiếp tục vượt mức kỷ lục 133% của năm 2017, đạt mức 152%. cao hơn nhiều so với chỉ tiêu 2016 (126%). Để đạt được kết quả này, Ban điều hành, Ủy ban Tín dụng, Ủy ban Quản lý rủi ro và Phịng Quản lý nợ của ACB đã liên tục điều chỉnh, cập nhật kịp thời các định hướng chính sách trong việc thẩm định, phê duyệt cấp tín dụng và theo dõi sát sao tồn bộ quá trình xử lý và tố tụng các hồ sơ nợ xấu nhằm mục tiêu đảm bảo ACB ln có biện

pháp ứng xử đúng đắn, kịp thời đối với những rủi ro phát sinh trên thị trường. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn những rủi ro, nên việc quản trị rủi ro tín dụng của ACB phải liên tục cập nhật và thường xuyên tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng song song với hoạt động cấp tín dụng của ACB, để giảm thiểu và hạn chế những rủi ro tín dụng khơng đáng có.Bảng 2.4 Các chỉ số về quỹ dự phịng rủi ro tín dụng

2% -------------0.15% 0∙11% , 1.80% 2% 1.72% . 0.11% 1% 1.27% 0% 2016 2017 2018

-Quỹ DP/Dư nợ cho vay -Quỹ DP chung/ Dư nợ cho vay

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2016 - 2018

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB giai đoạn 2016 - 2018

Năm 2017 là năm mà ACB giải quyết triệt để toàn bộ các khoản nợ xấu tồn đọng, cũng như các tài sản xấu không sinh lời bằng cách thu hồi và trích lập dự phịng

nhằm nâng cao chất lượng tài sản. Cụ thể: Năm 2017, dự phòng cụ thể của ACB là 1.339 tỷ đồng, tăng 784 tỷ đồng so với năm trước đó. Nhưng đến năm 2018, chi phí dự phịng rủi ro tín dụng chỉ có 932 tỷ đồng, giảm 1.633 tỷ đồng, tương đương giảm 64% so với năm trước do trong năm 2017 ACB đã trích lập hết tồn bộ các tài sản tồn đọng của Nhóm 6 cơng ty và tồn bộ danh mục trái VAMC. Việc trích lập dự phịng năm 2018 bám sát theo chủ trương quyết liệt xử lý các vấn đề tồn đọng.

3%

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Thu nhập lãi thuần 6892 8,458 10,363

Thu ngoài lãi ^671 2,981 ^3Λ7

Tổng thu nhập hoạt động 7563 11,439 14,033

Chi phí hoạt động 4678 6,217 6,712

Dự phòng rủi ro 1218 2,565 ^932

Loại nhuận trước thuế 1667 2,656 6,389

NIM 3,38% ^335 3,55%

Số dư VAMC 1487 ^40 ^NA

ROE 9,9% 14,1% 27%

~CIR 61,9% 54,4% 47,8%

Hệ số an toàn vốn (CAR) 13,19% 11,49% 12,81%

Hệ số an toàn vốn cấp 1( CAR tier

1) 8,26% 7,77% 10,56%

Tỷ lệ nợ xấu chính thức 0,87% 0,7% 0,73%

LLR 126% 133% 152%

CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACB

3.1 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng ACB

3.1.1 Những thành tựu đạt được

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Dư nợ cho vay/TTS 69,92% 69,80% 70.00%

Tổng dư nợ/Tổng tiền gửi khách hàng 78,92% 75,83% 77,47%

(Nguồn: ACB. VCBS tổng hợp)

Lợi nhuận trước thuế (LNTT) năm 2018 của ACB được ghi nhận ở mức 6.389

tỷ đồng (tăng gấp 2.4 lần so với năm 2017. vượt 12.1% kế hoạch cả năm). Trong đó, lợi nhuận chủ yếu đến từ tổng thu nhập hoạt động tăng trưởng khả quan, trong khi ngân hàng kiểm sốt tốt chi phí và giảm trích lập dự phịng rủi ro tín dụng so với năm

trước đó.

Năm 2018, cho vay khách hàng của ACB đạt 230.5 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng

16.2% so với năm 2017 và tăng 41% so với năm 2016. Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn có biến động nhẹ, trong đó, nợ ngắn hạn có xu hướng tăng lên, chiếm 58% tổng cho vay khách hàng, nợ dài hạn chiếm 45%, còn lại 7% là các khoản nợ trung hạn.

Lợi nhuận sau thuế năm 2018 tăng 3.018 tỷ đồng, tăng 42.5% so với năm 2.565 tỷ đồng cho quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, tăng hơn gấp đôi so với năm 2016; nên đến năm 2018 chi phí này giảm 1.632 tỷ so với năm trước đó. Dan đến sự giảm mạnh tỷ lê nợ xấu từ mức 0,87% năm 2016 xuống còn 0,7% vào năm 2017, năm 2018

tỷ lệ này có tăng nhưng khơng đáng kể. Tuy dư nợ cho vay tăng nhiều qua các năm, ACB vẫn kiểm sốt tốt tình hình nợ xấu, tỷ lệ Nợ quá hạn/Tổng dư nợ luôn thấp nhất trong các NHTM CP trong nước, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ quy định của NHNN, Chất lượng tín dụng được kiểm sốt chặt chẽ, có hệ thống nên tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn có xu hướng giảm thấp và ổn định dần, khả năng kiểm sốt chất lượng tín dụng có xu huớng tăng lên. Tuy nhiên, do dư nợ của ACB cao nhất trong hệ thống các NHTM CP Việt Nam nên con số tuyệt đối của nợ q hạn tính ra là khơng nhỏ. Vì vậy, việc ACB chủ trương tăng trưởng trong tầm kiểm soát, và chỉ tăng trưởng nếu kiểm soát được rủi ro. Tóm lại, với mọi nỗ lực nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cho thấy cơng tác tín dụng tại ACB trong thời gian qua đã đạt được những kết quả đáng kể: quy mơ tăng trưởng tín dụng ở mức cao, tỷ trọng nợ quá hạn chiếm tỷ lệ thấp so với tổng dư nợ. Điều đó được thể hiện qua các hệ số:

An toàn vốn: Hệ số an tồn vốn chung tiếp tục được duy trì ở mức khoảng 13%

trong

khi hệ số an tồn vốn cấp 1 có sự tăng nhẹ 3%/ năm từ 2016-2018. Hệ số an toàn vốn tiếp tục vượt yêu cầu tối thiểu 9% của Ngân hàng nhà nước theo Thông tư 36/2014/TTNHNN và sẵn sàng cho Basel II áp dụng năm 2019.

Khả năng thanh khoản: Khả năng thanh khoản tốt luôn là mục tiêu hàng đầu mà

ACB kiên trì theo đuổi, với chính sách thanh khoản rõ ràng. chi tiết được giám sát chặt chẽ bởi Hội đồng ALCO. Tỷ lệ cho vay/huy động ổn định ở mức khoảng 77%, điều này đã giúp ACB duy trì an tồn thanh khoản tốt từ đó có thể linh hoạt theo đuổiBảng 3.2 Khả năng thanh khoản

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Nợ xấu N3-5 (tỷ đồng) 1.421 1.390 1.675

Nợ quá hạn N2-5 (tỷ đồng) 3.444 1.839 2.058

Nợ xấu/Tổng dư nợ cho vay (%) 0,87 0-7 H3

Nhóm 5/Tổng nợ xấu (%) ^74 17 69,50

Nợ quá hạn/Tổng dư nợ cho vay (%) ^2∏ 0-9 0,89

Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng nợ xấu (%) ^126 133 151.89 (Vốn chủ sở hữu + Dự phòng)/Tổng nợ xấu (số

lần) "13 13 12,55

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB giai đoạn 2016 - 2018

Chất lượng tài sản:

Trong năm 2018, tỷ lệ nợ xấu duy trì ở mức thấp nhất tồn ngành do Nợ xấu phát sinh ln được kiểm sốt chặt chẽ và danh mục trái phiếu VAMC đã được tất tốn tồn bộ. Để đạt được kết quả này, đặc biệt trong bối cảnh khả năng trả nợ, trả lãi

của nhiều bộ phận khách hàng tiếp tục suy yếu. Ban điều hành, Ủy ban tín dụng và Ủy ban quản lý rủi ro của ACB đã thực hiện tốt việc thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản bảo đảm, đánh giá khả năng thu hồi nợ, đồng thời xử lý, kiểm soát nợ xấu, bằng cách liên tục rà sốt, thu hồi nợ, trích lập dự phịng, xóa nợ, bán nợ.

Nguồn: Báo cáo thường niên ACB giai đoạn 2016 - 2018

3.1.2 Hạn chế trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP A Châu

Đằng sau những tiến bộ đáng kể trong quản trị rủi ro tín dụng, cịn nhiều hạn chế trong cơng tác này cần được khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng. Cụ thể:

Một là, tài sản thế chấp được coi trọng hơn nguồn trả nợ của khách hàng: Khi

lập hồ sơ tín dụng và thẩm định hồ sơ để xét duyệt đề xuất cấp tín dụng cho khách hàng, yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất mà ngân hàng cần phải quan tâm đó đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, đánh giá tính khả thi của phương án vay vốn. Nhưng trên thực tế ngân hàng luôn xem nặng phần tài sản bảo đảm thế chấp như điều

kiện đầu tiên để phịng chống rủi ro tín dụng. Thực tế, hầu hết các thông tin và số liệu

mà khách hàng cung cấp khơng cịn chuẩn xác nên để giải quyết cho vay, cán bộ ngân

quá trình xử lý TSĐB để thu nợ vì hồ sơ thủ tục pháp lý rườm rà, phải có thời gian thụ lý hồ sơ, phải được sự hợp tác của chủ tài sản là đồng ý xử lý tài sản để thu hồi nợ.. .Trong khi tài sản thế chấp chỉ là sự bảo đảm cuối cùng khi phương án kinh doanh

của khách hàng gặp rủi ro ngồi dự kiến mà thơi.

Hai là, nhiều cán bộ tín dụng còn chủ quan, chưa chú trọng đến việc đánh giá

tư cách khách hàng: Việc đánh giá đúng tư cách khách hàng cũng là yếu tố cần thiết trong công tác xét duyệt cho vay đối của ngân hàng. Nếu công tác thẩm định của ngân

hàng tốt sẽ kết hợp được các thơng tin thu thập được về nhân thân, uy tín cộng đồng, tính trung thực.. .Vì một khách hàng có tư cách tốt họ sẽ có trách nhiệm hơn đến việc

trả nợ cho ngân hàng và nếu trường hợp hoạt động kinh doanh, nguồn thu nhập của khách hàng gặp rủi ro thì khách hàng có tư cách tốt họ sẵn sàng hợp tác với ngân hàng

để xử lý tài sản bảo đảm.

Ba là, việc kiểm tra, giám sát khoản vay của các bộ tín dụng chưa thường

xuyên và cịn mang tính chất hình thức: Thực tế, việc kiểm tra, giám sát khoản vay tại các chi nhánh chưa được thực hiện thường xuyên. Nguyên nhân có thể là sợ gây phiền hà cho khách hàng hoặc khơng có thời gian nên cán bộ tín dụng chỉ thực hiện kiểm tra chiếu lệ, mang tính hình thức. Nghiêm trọng hơn, cán bộ tín dụng khơng đi thực tế xuống đơn vị để kiểm tra sổ sách và kho hàng mà chỉ căn cứ trên các chứng từ hóa đơn do khách hàng cung cấp để ghi biên bản kiểm tra, nội dung biên bản kiểm

tra còn sơ sài, chưa cập nhật đầy đủ các thông tin và số liệu hoạt động thực tế tại thời

điểm kiểm tra. Việc kiểm tra thực tế này nhằm đảm bảo khả năng trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng, tránh có sự sai lệch thơng tin với khách hàng.

Bốn là, thông tin được thu thập chưa đầy đủ và chính xác: Để ngân hàng có

mà khơng cần khách hàng sao kê tài khoản lương tại ngân hàng), thu thập sổ sách theo dõi hoạt động kinh doanh của khách hàng khơng đầy đủ. thiếu chính xác hoặc cịn mang tính cảm tính của nhân viên tín dụng.

- Tình hình hoạt động của khách hàng: Ngân hàng chưa giám sát chặt về việc

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 45)