.3 Mạng lưới kênh phân phối

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 30)

• Đổng Bằng Sống Hống Đống Bác • Bắc Trung Bộ • Tây Ngun • Đóng Nam Bộ

• Dun Hải Nam Trung Bộ

Đổng bằng sông Củú Long:

Long An. Tiên Giang. Bến Tre. Trà Vinh, Vinh Long. Đơng Tháp. An Giang. Kiên Giang. Cắn Thơ. Hậu Giang. Sóc Tràng. Bạc Liêu, Cà Mau

Nguồn: acb.com

Hiện nay, ACB có 358 chi nhánh và phòng giao dịch hiện đại; 11.000 máy ATM và 850 đại lý Western Union trên tồn quốc. Thành phố Hồ Chí Minh, miền Đơng Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Hồng là các thị trường trọng yếu của ngân hàng tính theo số lượng chi nhánh, phịng giao dịch và tỷ trọng đóng góp của mỗi khu vực vào tổng lợi nhuận ngân hàng:

- Hệ thống Ngân hàng ACB bao gồm: 1 sở giao dịch, 29 chi nhánh và 111 phòng giao

dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh; 16 chi nhánh và 68 phịng giao dịch tại khu vực phía Bắc; 17 chi nhánh và 34 phòng giao dịch tại khu vực miền Trung; 13 chi nhánh, 15 phòng giao dịch tại khu vực miền Tây; 5 chi nhánh và 26 p.hòng giao dịch tại khu vực miền Đông.- Các công ty trực thuộc: Cơng ty Chứng khốn ACB (ACBS), Cơng ty Quản

lý và

khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA), Cơng ty cho th tài chính

Ngân hàng

2016 2017 2018

Cho vay 161.604 196.668 227.983

Huy động 207.051 241.392 269.998

LDR 78% 81% 84%

- Công ty liên doanh: Công ty Cổ phần Sài Gịn Kim hồn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC)

2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng ACB năm 2016-2018

2.2.1 Tổng tài sản

Tính đến năm 2018, tổng tài sản Ngân hàng ACB đạt 329.333 tỷ đồng, tăng 45 nghìn tỷ đồng (tức 16%) so với cuối năm 2017 và tăng 95 nghìn tỷ đồng (tức 41%)

so với cuối năm 2016. Có thể thấy, tổng tài sản của ngân hàng đã tăng qua các năm. Tuy nhiên trong năm 2018, mức độ tăng đó ít hơn so với mức độ tăng của năm 2017 cả về số tuyệt đối và số tương đối. Bên cạnh đó, ACB ln đảm bảo nâng cao chất lượng tài sản, có tính thanh khoản cao (với tỷ lệ an toàn vốn CAR trên 11%) giúp tăng trưởng tín dụng của ACB hồn thành tốt kế hoạch là duy trì được trong các năm tiếp theo. Tỷ lệ cho vay/huy động ổn định, lần lượt ở mức 79%, 82% và 77% trong 3 năm 2016, 2017, 2018. Ngoài ra, tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 và an toàn vốn hợp nhất năm

2018 đạt lần lượt 10,56% và 12,81% - tăng đáng kể so với 2 năm trước đó, đảm bảo nhu cầu về an tồn vốn theo Thơng tư số 36/2014/TT-NHNN và sẵn sàng cho Basel II áp dụng năm 2019.

Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản Ngân hàng

350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000 50,000 0

Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018 Cơ cấu tài sản khơng có sự dịch chuyển đáng kể, ACB vẫn tập trung vào tỷ

trọng cho vay khách hàng trong tổng tài sản. Trong 3 năm kể từ 2016, tỷ trọng này được duy trì ổn định ở mức 69%, khẳng định chiến lược tập trung vào ngân hàng bán

lẻ của Tập đồn. Tỷ lệ cấp tín dụng từ vốn huy động (Loans to Deposit) dừng ở mức 80% vào năm 2018, chỉ tăng 2% so với 2016 và 2017.

2.2.2 Hoạt động tín dụng và huy động

Tổng mức dư nợ cho vay khách hàng tại cuối năm 2017 tăng thêm 35.064 tỷ đồng so cuối năm 2016, với tỷ lệ tăng 22%. Còn tại cuối năm 2018, mức dư nợ cho vay khách hàng chỉ tăng thêm 31.314 tỷ đồng so với năm 2017, ứng với tỷ lệ tăng 16%. Cho vay khách hàng cá nhân đạt 131 nghìn tỷ đồng vào năm 2018, tăng 20% so với năm trước. Trong khi đó cho vay của nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng đạt mức tăng trưởng cao là 15%. Tổng danh mục cho vay nhóm khách hàng

cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm gần 91% trên tổng số dư nợ cho vay tồn hàng, tăng từ mức 89% năm 2017.

Quy mơ huy động tại thời điểm cuối năm 2018 đạt 270 nghìn tỷ đồng, tăng 29

nghìn tỷ đồng (tăng 12%), chiếm 82% tổng nguồn vốn, đạt 95% kế hoạch năm. ACB tiếp tục tận dụng lợi thế ngân hàng bán lẻ, tập trung vào các đối tượng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, với tỷ trọng huy động từ khách hàng cá nhân lên đến

79% tổng huy động. Tổng mức huy động khách hàng tại cuối năm 2017 là 241.392 tỷ đồng, tăng 17% so với đầu năm. Mức tăng này tại thời điểm cuối năm 2018 làBảng 2.1 Tỷ lệ dư nợ cho vay trên huy động

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

Thu nhập lãi thuần 6.891.889 8.457.754 10.362.920

Tổng tài sản sinh lời bình quân 222.401.918 272.731.727 318.123.562

NIM 3,09% 3,1% 3,25%

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên huy động (LDR) của ngân hàng lần lượt qua các năm

2016, 2017, 2018 là 78%, 81%, 84%. Tỷ lệ đó đều giữ ở mức ổn định, an tồn và khơng tăng trưởng q 3% qua các năm. Về cơ bản, áp lực về thanh khoản của ACB khơng cao do có nhiều khoản cho vay hướng tới khách hàng cá nhân với khả năng xoay vòng vốn nhanh, ngân hàng cũng còn nhiều dư địa huy động từ thị trường và giấy tờ có giá. Bên cạnh đó, lãi suất huy động của ACB khá ổn định và không chịu tác động nhiều của lãi suất thị trường trong thời gian qua, nhờ duy trì được mức tăng trưởng tốt với tiền gửi khơng kỳ hạn cũng như các loại tiền gửi khác. Trong khi đó, lãi suất cho vay, dù khơng nhiều nhưng có mức tương quan nhất định đối với lợi suất trái phiếu, cổ phiếu kỳ hạn 5 năm nên bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi biến động lãi suất trên thị trường.

2.2.3 Thu nhập

Thu nhập lãi thuần của ngân hàng tăng trưởng ở mức ổn định qua các năm 2016 - 2017 là 74%, trong khi năm 2018, tỷ lệ này lên đến 81%. Thu nhập ngoài lãi năm 2018 là 3.670 tỷ đồng, được ghi nhận tăng lên gấp đôi so với năm 2016.

Biểu đồ 2.2 Thu nhập ACB 2016 - 2018

□ Thu nhập ngoài lãi

□ Thu nhập lãi thuần

Nguồn: Báo cáo thường niên Ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Trong đó, nguồn thu chủ yếu là từ hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh

ngoại hối. Chi phí hoạt động năm 2018 được kiểm sốt tốt ở mức tăng 7% nhờ vào mơi trường kinh doanh được cải thiện hơn so với năm trước cộng với chất lượng và cấu trúc tài sản ngày càng tốt hơn. Lợi nhuận trước dự phòng của ACB tăng mạnh 40% và đạt 7.320 tỷ đồng do việc đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái, mang lại cho ACB

thêm nhiều nguồn thu phí từ khách hàng: lãi thuần tăng 22%, lãi từ dịch vụ tăng 26%,

lãi từ hoạt động khác gấp 2 lần so với năm 2017, đạt 1.815 tỷ đồng nhờ vào hoạt động

xử lý thu hồi nợ trong năm. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng đạt 932 tỷ đồng, giảm 64% so với năm trước do năm 2017 ACB đã trích lập hết tồn bộ các tài sản tồn đọng

của Nhóm 6 cơng ty và tồn bộ danh mục trái VAMC, theo lộ trình đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt trích dự phịng 100% cho Trái phiếu cho một tổ chức tài chính nhà nước.

Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng ACB giai đoạn 2016 - 2018

Đây là kết quả của nỗ lực áp dụng chính sách quản lý chặt chẽ về cấu trúc tài sản, chất lượng dư nợ cho vay, được thể hiện qua những tiêu chí sau:

- Tỷ lệ cho vay khối khách hàng cá nhân và doanh nghiệp SME liên tục mở rộng,

chiếm tổng cộng khoảng 90% dư nợ.;

- Không chịu áp lực phải huy động từ phát hàng giấy tờ có giá giúp giảm gánh nặng

về chi phí vốn đầu vào;

- Sự chuyển dịch từ cho vay trung hạn sang cho xay ngắn hạn tập trung vào tín dụng

2.3 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng ACB

2.3.1 Xây dựng bộ máy quản lý tín dụng và thẩm quyền phê duyệt tín dụng

Ngân hàng ACB xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng một cách chặt chẽ cùng với việc phân định rõ thẩm quyền phê duyệt của các cấp trong bộ máy quản lý tín dụng giúp cho hoạt động tín dụng tại ACB được an tồn và có hiệu quả, quản lý được rủi ro tín dụng. Đồng thời tăng cường được tính chủ động và có nâng cao trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị trong việc trình duyệt hồ sơ tín dụng, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng.

Nguyên tắc tổ chức cấp tín dụng:

Phân rõ nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận, cá nhân tham gia trong bộ máy quản lý tín dụng; xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của từng cá nhân the phân cấp, ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng; đáp ứng u cầu kiểm sốt của ACB, đảm bảo q trình cấp tín dụng phải thơng qua 3 khâu: Thẩm định, Kiểm sốt, Phê duyệt. Quá trình này dựa trên các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc phê duyệt tín dụng:

- Các quyết định cấp tín dụng phải được thực hiện theo quy định của pháp luật, chính

sách tín dụng của ACB thời điểm đó trên cơ sở đảm bảo an tồn, chất lượng

và hiệu

quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng;

- Các quyết định phê duyệt cấp tín dụng của Hội đồng tín dụng hoặc Ban tín dụng

được thực hiện theo nguyên tắc nhất trí (nghĩa là 100% thành viên tham gia

đồng ý)

và đồng thời không được là người xét duyệt;

- Chuyên viên phê duyệt tín dụng chỉ phê duyệt hồ sơ tín dụng đáp ứng đầy đủ tiêu

chuẩn của một khoản tín dụng được phê duyệt theo cơ chế chuyên viên (bao gồm:

tiêu chuẩn sản phẩn tín dụng theo từng sản phẩm cụ thể; tiêu chuẩn khách

khu vực/ Hội sở hoặc Ủy ban tín dụng (tùy theo hạn mức phán quyết); khách hàng cần cơ cấu lại thời hạn trả nợ (gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ) hoặc có một trong các loại hạn mức phê duyệt vượt thẩm quyền phê duyệt của cấp phê duyệt (trừ cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, chứng từ có giá).

Nguyên tắc xây dựng hạn mức phê duyệt:

Việc xây dựng hạn mức phê duyệt phải tuân thủ chính sách tín dụng; phù hợp với mục tiêu kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, phù hợp với nguồn lực và đặc điểm đối

tượng khách hàng của ACB. Hạn mức phê duyệt của từng chuyên viên phê duyệt được tính theo mức cho vay/ bảo lãnh/ chiết khấu/ bao thanh toán số tiền ứng trước của mỗi loại sản phẩm mà cấp phê duyệt được quyền phê duyệt đối với một khách hàng tại thời điểm phê duyệt trên toàn hệ thống ACB. Ngoài ra, hạn mức phê duyệt cấp tín dụng của từng Ban tín dụng do Ủy ban tín dụng quyết định, Tổng giám đốc ban hành.

Phương thức phê duyệt:

Ngân hàng ACB có 3 phương thức phê duyệt hồ sơ tín dụng: Phê duyệt theo cơ chế chuyên viên (sản phẩm chuẩn được phép phê duyệt, đáp ứng tiêu chuẩn khách

hàng), phê duyệt theo phương thức chuyền ký (một số sản phẩm tín dụng nhất định) và phê duyệt theo phương thức tổ chức họp Ủy ban tín dụng/ Ban tín dụng: tất cả các

sản phẩm tín dụng cịn lại.

2.3.2 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên chính sách tín dụng

a. Các tiêu chí thẩm định tín dụng

Chính sách tín dụng hiện tại của ACB ln dựa trên nguyên tắc thận trọng, với

phương châm “chỉ cho vay khi kiểm sốt rủi ro tốt”. ACB ln tn thủ quy định về tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ dự trữ thanh khoản, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi, giới hạn cấp tín dụng, giới hạn góp vốn mua cổ phần, đồng thời thu hẹp các khoản nợ được

để quản lý rủi ro tín dụng được hiệu quả, đảm bảo an tồn, khách hàng được đánh giá

theo 10 tiêu chí phân nhóm. Các nhóm tiêu chí được áp dụng để thẩm định, phê duyệt

tín dụng cũng như kiểm sốt, đánh giá chất lương tín dụng danh mục cho vay của ACB với các cấp độ khác nhau (nhóm cấp tín dụng bình thường, nhóm hạn chế, 2 nhóm chính sau: Nhóm xét duyệt 1. Đối tượng khách hàng 2. Ngành nghề kinh doanh 3. Tình hình tài chính 4. Nguồn trả nợ 5. Vị trí địa lý 6. Tài sản đảm bảo

7. Tỷ lệ cho vay trên tài sản bảo đảm

Nhóm kiểm sốt

1. Sản phẩm tín dụng

2. Kỳ hạn và loại tiền

Nhóm tiêu chí xét duyệt bao gồm:

- Đối tượng khách hàng: khách hàng được phân nhóm theo các tiêu chuẩn về

lịch sử

tín dụng, mức độ ổn định của thu nhập,thời gian làm việc, gia cảm, điều kiện sinh

sống, năng lực hành vi, quan hệ xã hội, địa vị xã hội, thái độ hợp tác... đối tượng

khách hàng mục tiêu của ACB bao gồm:

+ Khách hàng cá nhân: là nhưng khách hàng có nghề nghiệp, thu nhập ổn định, có quan hệ xã hội, lịch sử quan hệ tín dụng tốt và có thái độ hợp tác tốt với ACB;

+ Khách hàng doanh nghiệp: Là các doanh nghiệp có lịch sử quan hệ tín dụng tốt, có thái độ hợp tác tốt với ACB và có đội ngũ điều hành có kinh nghiệm, đáng tin tưởng; - Ngành nghề kinh đoanh: khách hàng được phân vào 3 nhóm cấp tín dụng:

bình

thường, hạn chế cấp tín dụng và kiểm sốt đặc biệt. ACB tập trung cho vay

- Tình hình tài chính: Mỗi khách hàng cá nhân được thực hiện theo dõi hoạt động

kinh doanh mọt cách khác nhau tùy thuộc vào: quy mô sản xuất kinh doanh,

số lượng

mặt hàng, số lượng quản lý, chất lượng quản lý, phương thức thanh tốn,

trình độ của

người thực hiện hoạt động kinh doanh. Để theo dõi tình hình tài chính này,

các bộ

tín dụng cần kiểm tra sổ theo dõi hàng tồn kho, sổ theo dõi bán hàng, sổ theo

dõi mua

hàng, số theo dõi tiền mặt, sổ theo dõi công nợ đối với từng khách hàng hoặc nhà

cung cấp, sổ ứng trước tiền hàng.. Đối với khách hàng doanh nghiệp, các chỉ

số tài

chính quan trọng là cơ sở giúp đánh giá được khả năng trả nợ, độ ổn định và

chủ động

về tài chính, khả năng bù đắp rủi ro của tài sản bảo đảm. của khách hàng; - Nguồn trả nợ: nguồn trả nợ được đánh giá dựa trên mức độ ổn định của

nguồn thu

nhập, tình hình hoạt động làm việc, kinh doanh, sản xuất, khả năng kiểm

chứng và

mức độ chắc chắn của dòng tiền;

- Vị trí địa lý: ACB tập trung cho vay khách hàng có địa điểm sinh sống, kinh doanh

gần các chi nhánh, trụ sở ACB nhằm dễ dàng tiếp cận và phục vụ khách hàng một

cách hoàn thiện, cũng như dễ dàng gặp gỡ, đánh giá, kiểm tra thường xuyên

tình hình

khách hàng;

- Theo kỳ hạn và loại tiền: Kỳ hạn cho vay, loại tiền tệ cho vay được phân chỉa thành

3 nhóm cấp tín dụng theo chính sách quản lý thanh khoản và quản lý rủi ro tín dụng

trong từng thời kỳ như sau: cấp tín dụng bình thường, hạn chế cấp tín dụng và kiểm

sốt đặc biệt;

- Theo kênh phân phối: Kênh phân phối được phân thành cấp hạn mức phê

duyệt bình

thường, khơng tăng hạn mức phê duyệt, giảm hạn mức phê duyệt và ngưng

cấp hạn

mức phê duyệt phụ thuộc vào năng lực cán bộ, năng lực quản lý rủi ro tín dụng.

b. Phân tích, kiểm định khách hàng:

Khi phân tích và kiểm định khách hàng tại ACB, mỗi khách hàng sẽ được xếp vào 1 trong 4 nhóm sau:

- Nhóm cấp tín dụng bình thường: là các khách hàng thỏa mãn tiêu chí từ 1 đến

5 tại

Nhóm Xét duyệt và khơng có tiêu chí nào thuộc “Hạn chế cấp tín dụng” hay

Một phần của tài liệu Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP Á Châu giai đoạn 2016-2018 - Khoá luận tốt nghiệp 266 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w