CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng phát triển của ngành chè Yên Bái
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Yên Bái
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý tự nhiên Vị trí địa lý
Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm giữa vùng Tây Bắc - Đông Bắc và Trung du Bắc bộ. Yên Bái có phạm vi giới hạn ở toạ độ địa lý từ 21024’ - 22016’ vĩ độ Bắc; 103056’ - 105003’ kinh độ Đơng. Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp 2 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang và phía Tây giáp tỉnh Sơn La, Lai Châu. Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Yên Bái là 688.627,64 ha, bằng 2% diện tích tự nhiên của cả nƣớc và bằng 10,4% diện tích vùng Đơng Bắc; xếp thứ 8 so với 11 tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc về quy mơ đất đai. n Bái có 9 đơn vị hành chính (1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện) với tổng số 180 xã, phƣờng, thị trấn (157 xã và 23 phƣờng, thị trấn); trong đó có 70 xã vùng cao và 62 xã đặc biệt khó khăn đƣợc đầu tƣ theo các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc, có 2 huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm trên 80%) nằm trong 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn của cả nƣớc…
Với vị trí địa lý là cửa ngõ miền Tây Bắc, lại nằm trên trung điểm của một trong những tuyến hành lang kinh tế chủ lực Trung Quốc - Việt Nam: Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng, có hệ thống giao thơng tƣơng đối đa dạng đã tạo cho Yên Bái có điều kiện và cơ hội thuận lợi để tăng cƣờng hội nhập và giao lƣu kinh tế thƣơng mại, phát triển văn hóa xã hội…khơng chỉ với các tỉnh trong vùng, các trung tâm kinh tế lớn trong cả nƣớc mà còn cả trong giao lƣu kinh tế quốc tế, đặc biệt là với các tỉnh Tây Nam Trung Quốc.
Đặc điểm địa hình
Yên Bái nằm ở vùng núi phía Bắc, có đặc điểm địa hình cao dần từ Đông Nam lên Tây Bắc và đƣợc kiến tạo bởi 3 dãy núi lớn đều có hƣớng chạy Tây Bắc - Đơng Nam: phía Tây có dãy Hồng Liên Sơn - Pú Luông nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đà, tiếp đến là dãy núi cổ Con Voi nằm kẹp giữa sơng Hồng và sơng Chảy, phía Đơng có dãy núi đá vôi nằm kẹp giữa sông Chảy và sông Lơ. Địa hình khá phức tạp nhƣng có thể chia thành 2 vùng lớn: vùng cao và vùng thấp. Vùng cao có độ cao trung bình 600 m trở lên, chiếm 67,56% diện tích tồn tỉnh. Vùng này dân cƣ thƣa thớt, có tiềm năng về đất đai, lâm sản, khống sản, có khả năng huy động vào phát triển kinh tế - xã hội. Vùng thấp có độ cao dƣới 600 m, chủ yếu là địa hình đồi núi thấp, thung lũng bồn địa, chiếm 32,44 % diện tích tự nhiên tồn tỉnh.
Khí hậu
Yên Bái nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là 22 - 230C; lƣợng mƣa trung bình 1.500 - 2.200 mm/năm; độ ẩm trung bình 83 - 87%, thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp. Dựa trên yếu tố địa hình khí hậu, có thể chia Yên Bái thành 5 tiểu vùng khí hậu. Tiểu vùng Mù Cang Chải với độ cao trung bình 900 m, nhiệt độ trung bình 18 - 200C, có khi xuống dƣới 00C về mùa đơng, thích hợp phát triển các loại động, thực vật vùng ôn đới. Tiểu vùng Văn Chấn - nam Văn Chấn, độ cao trung bình 800 m, nhiệt độ trung bình 18 - 200C, phía Bắc là tiểu vùng mƣa nhiều, phía Nam là vùng mƣa ít nhất tỉnh, thích hợp phát triển các loại động, thực vật á nhiệt đới, ôn đới. Tiểu vùng Văn Chấn - Tú Lệ, độ cao trung bình 200 - 400m, nhiệt độ trung bình 21 - 320C, thích hợp phát triển các loại cây lƣơng thực, thực phẩm, chè vùng thấp, vùng cao, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Tiểu vùng nam Trấn Yên, Văn Yên, thành phố Yên Bái, Ba Khe, độ cao trung bình
70 m, nhiệt độ trung bình 23 - 24 0C, là vùng mƣa phùn nhiều nhất tỉnh, có điều kiện phát triển cây lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả. Tiểu vùng Lục Yên - Yên Bình độ cao trung bình dƣới 300 m, nhiệt độ trung bình
20 - 23 0
C, là vùng có mặt nƣớc nhiều nhất tỉnh, có hồ Thác Bà rộng 19.050 ha, có điều kiện phát triển cây lƣơng thực, thực phẩm, lâm nghiệp và ni trồng thuỷ sản, có tiềm năng du lịch.
Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất
Tính đến 1/1/2014, Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh là 688.627,64 ha. Trong đó diện tích nhóm đất nơng nghiệp là 585.088,51 ha, chiếm 85% diện tích đất tự nhiên; diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp là 53.711,31 ha chiếm 8%; diện tích đất chƣa sử dụng là 49827,82 ha chiếm 7%.
Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp thì đất sản xuất nông nghiệp là 109.319,12 ha; đất lâm nghiệp 474.120,99 ha; đất nuôi trồng thủy sản 1.585,96 ha, cịn lại là đất nơng nghiệp khác. Trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp thì đất ở 5.066,88 ha; đất chuyên dùng 15.604,04 ha, cịn lại là đất sử dụng vào mục đích khác. Trong tổng diện tích đất chƣa sử dụng thì đất bằng chƣa sử dụng là 713,06 ha; đất đồi núi chƣa sử dụng là 45.620,90 ha, còn lại là núi đá khơng có rừng cây.
Đất Yên Bái chủ yếu là đất xám (chiếm 82,37%), cịn lại là đất mùn alít, đất phù sa, đất glây, đất đỏ…
Tài nguyên rừng
Tính đến hết năm 2014, diện tích rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái là 418,495,47 ha, trong đó, rừng tự nhiên là 238.976,13 ha; rừng trồng là 179,7519,34ha; độ che phủ của rừng là 61,2 %.
Yên Bái có nhiều loại rừng khác nhau nhƣ: rừng nhiệt đới, á nhiệt đới, và núi cao. Trong khu vực rừng á nhiệt đới của tỉnh có nhiều loại cây lá kim (nhƣ: pơmu, thơng nàng, thơng tre lá lớn, sa mộc, sam mộc) xen lẫn cây lá rộng thuộc họ sồi dẻ, đỗ quyên. Ở độ cao trên 2000m, rừng hỗn giao giảm dần, pơmu mọc thành rừng kín cao tới 40-50m, đƣờng kính thân có cây tới 1,5m. Cao hơn nữa là những cánh rừng thông xen kẽ các tầng cây bụi nhỏ rồi đến trúc lùn, cây họ cói, cây họ hoa hồng, cây họ thạch nam, cây họ cúc, cây họ hồng liên xen kẽ. Lùi dần về phía đơng nam, độ cao hạ dần, khí hậu ấm áp hơn làm cho lớp phủ thực vật rừng có điều kiện phát triển. Bên cạnh các loại gỗ quý (nghiến, trúc, lát hoa, chò chỉ, pơmu, cây thuốc quý (đẳng sâm, sơn tra, hị thủ ơ, hồi sơn, sa nhân), động vật hiếm (hổ, báo, cầy hƣơng, lợn rừng, chó sói, sơn dƣơng, gấu, hƣơu, vƣợn, khỉ, trăn, tê tê, đàng đẵng, ếch dát,
gà lơi, nộc cốc, phƣợng hồng đất) cùng nhiều khu rừng cho lâm, đặc sản (cọ, măng, song, móc, nấm hƣơng, mộc nhĩ, trẩu, quế, chè).
Tiềm năng kinh tế
n Bái có lợi thế để phát triển ngành nơng - lâm sản gắn với vùng nguyên liệu: trồng rừng và chế biến giấy, bột giấy, ván nhân tạo; trồng và chế biến quế, chè; trồng và chế biến sắn, hoa quả; ni trồng và chế biến thuỷ sản. Với nguồn khống sản phong phú, tỉnh có điều kiện thuận lợi trong việc khai thác và chế biến khoáng sản nhƣ: đá quý, cao lanh, fenspat, bột Cacbonnat canxi, sắt… và sản xuất vật liệu xây dựng: xi măng, gạch, sứ kỹ thuật, sứ dân dụng, đá xẻ ốp lát, đá mỹ thuật và các loại vật liệu xây dựng khác.
3.1.1.2. Yếu tố nguồn lực con người
Tổng dân số toàn tỉnh Yên Bái năm 2013 là 773.854 ngƣời, (Cục Thống kê Yên Bái, 2015) với nhiều dân tộc anh em, chiếm tỉ lệ lớn nhất là ngƣời Kinh, tập trung ở một số khu đô thị nhƣ thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ và các thị trấn huyện lỵ.
Theo số liệu điều tra, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có tới 30 dân tộc sinh sống, trong đó có 7 dân tộc có dân số trên 10.000 ngƣời; 2 dân tộc có từ 2.000 - 5.000 ngƣời; 3 dân tộc có từ 500 - 2.000 ngƣời.
Sự phân bố các cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh có những đặc trƣng sau: + Vùng thung lũng sông Hồng chiếm 41% dân số tồn tỉnh, trong đó: ngƣời Kinh 43%, ngƣời Tày chiếm 33%, ngƣời Dao chiếm 10%, ngƣời Hmông chiếm 1,3% so với dân số toàn vùng.
+ Vùng thung lũng sơng Chảy chiếm 28% dân số tồn tỉnh. Trong đó ngƣời Kinh chiếm 43%, ngƣời Tày chiếm 11%, ngƣời Dao chiếm 13%, ngƣời Nùng chiếm 7%... so với dân số toàn vùng.
+ Vùng ba huyện phía Tây (Trạm Tấu, Mù Cang Chải, Văn Chấn) chiếm 31% dân số tồn tỉnh.Trong đó: ngƣời Kinh là 33%; ngƣời Thái 19,2%, Tày 11,8%, Hmông 24,1%; ngƣời Mƣờng 5,2% và ngƣời Dao 5,1% so với dân số toàn vùng.
Cộng đồng và các dân tộc trong tỉnh với những truyền thống và bản sắc riêng đã hình thành nên một nền văn hóa rất đa dạng và phong phú, có nhiều nét độc đáo,
sâu sắc nhân văn và những truyền thống tập quán trong lao động sản xuất có nhiều bản sắc dân tộc.
Dân số tập trung đông nhất ở huyện Văn Chấn với 149.570 ngƣời và ít nhất ở thị xã Nghĩa Lộ với 28.990 ngƣời. Mật độ dân số trung bình là 112 ngƣời/km2, mật độ dân số cao nhất ở thị xã Nghĩa Lộ là 958 ngƣời/km2 và thấp nhất ở huyện Trạm Tấu là 39 ngƣời/km2. Tỷ lệ nam/nữ của tỉnh tƣơng đối đồng đều xấp xỉ 50/50 (385.110 nam / 387.390 nữ). Sự biến động về dân số và phân bố dân cƣ của tỉnh đƣợc thể hiện rõ trong phụ lục 3.
* Lao động: Lao động là một nhân tố không thể thiếu đƣợc trong phát triển kinh tế, vì vậy các ngành kinh tế muốn phát triển phải quan tâm đến vai trò quan trọng của lao động. Yên Bái là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào, phần lớn là lao động nơng nghiệp chƣa qua đào tạo. Vì vậy vấn đề đặt ra cho tỉnh là: cần làm gì để nâng cao trình độ của ngƣời lao động.
Qua bảng số liệu tại phụ lục 4, chúng ta thấy lao động đang làm việc trong ba loại hình kinh tế chính năm 2011 là 470.949 ngƣời, tăng 4,92% so với năm 2010. Đến năm 2013 số lao động là 494.259 ngƣời tăng 5,06% so với năm 2012. Nhìn chung qua 3 năm gần đây, số lao động có việc làm thƣờng xuyên trong khu vực nhà nƣớc có xu hƣớng giảm dần, cịn trong khu vực tƣ nhân và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi xu hƣớng tăng dần lên qua các năm.
3.1.1.3. Tỷ trọng cơ cấu kinh tế của tỉnh
Cơ cấu kinh tế theo ngành của Yên Bái đã có sự chuyển dịch theo định hƣớng với sự gia tăng nhanh của các ngành công nghiệp và dịch vụ, hàng hố nơng nghiệp lợi thế của tỉnh (nhƣ công nghiệp khai thác, chế biến nông lâm sản, thƣơng mại, du lịch, sản xuất các sản phẩm từ cây công nghiệp).
Ngành công nghiệp - xây dựng của tỉnh đƣợc đầu tƣ nhiều nhất, trong những năm qua và cho tới nay vẫn là ngành có đóng góp lớn nhất cho GDP tỉnh: 46,54% năm 2010; 43,27% năm 2012; 43,60% năm 2013 và 44,30% năm 2014 (Cục Thống
Phần đóng góp của ngành Nơng, lâm nghiệp và thuỷ sản cho GDP của tỉnh giảm dần qua các năm (mặc dù vẫn tăng lên về giá trị tuyệt đối), đã phù hợp với đƣờng lối chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh. Tỉ trọng của ngành này giảm từ 25,94% năm 2010 xuống 22,43% năm 2014 (tính theo giá thực tế).
Cơ cấu theo thành phần kinh tế đang chuyển dịch theo đúng quy luật của nền kinh tế thị trƣờng với sự tăng trƣởng ổn định và gia tăng dần tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc, nhất là trong các lĩnh vực thƣơng mại, du lịch, khách sạn - nhà hàng, giao thơng vận tải. Tuy nhiên, nhìn chung hoạt động của các loại hình kinh tế tƣ nhân vẫn mang tính tự phát, quy mơ cịn nhỏ bé, vốn và lao động ít, doanh thu thấp so với mức bình quân chung của cả nƣớc, hiệu quả kinh doanh chƣa cao. Khu vực có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) cũng có đóng góp cho GDP tỉnh và xuất khẩu nhƣng tỷ trọng cịn nhỏ và mới chủ yếu trong lĩnh vực cơng nghiệp khai khoáng.
Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng đang có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm bớt chênh lệch giữa các vùng, mở rộng đô thị, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Năm 2012 tổng sản phẩm theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế của tỉnh Yên Bái đạt 15.000,057 tỷ đồng, năm 2014 là 17.917,244 tỷ đồng trong đó: ngành Dịch vụ là 7.935 tỷ đồng, chiếm 44,29%; tiếp theo là Công nghiệp và xây dựng 5.665,6 tỷ đồng, chiếm 31,62%; ngành Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 4.316,5 tỷ đồng, chiếm 24,09% (Cục Thống kê tỉnh Yên Bái, 2015).
* Đánh giá chung về đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội
Yên Bái là một trong những tỉnh thuộc vùng sản xuất chè lớn của cả nƣớc. Vị trí địa lý là một trong những lợi thế nổi bật của Yên Bái. Tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi với đƣờng giao thơng kết nối trực tiếp với các địa phƣơng khu vực Tây Bắc, một phần vùng Đông Bắc Bộ và các thành phố lớn đồng bằng Bắc Bộ. Do điều kiện đƣờng giao thông mới đƣợc đầu tƣ, nâng cấp mở rộng, đặc biệt là tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai đi qua nối liền với miền xuôi đến các thành phố lớn, khu cơng nghiệp
lớn nên tỉnh có nhiều thuận lợi trong việc liên kết, hợp tác đầu tƣ, trao đổi hàng hố nói chung và sản phẩm chè nói riêng với các địa phƣơng này.
Điều kiện đất đai, khí hậu - thuỷ văn của tỉnh thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp, nhất là trồng cây chè, cây công nghiệp, cây dƣợc liệu và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Nền kinh tế của tỉnh tuy đã đạt đƣợc một số thành tựu, nhất là về các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, nhƣng vẫn chƣa thực sự phát triển, còn mất cân đối trên nhiều mặt nhƣ thiếu vốn đầu tƣ; trình độ cơng nghệ và khả năng cạnh tranh của nhiều ngành và sản phẩm còn thấp; mức độ phát triển kinh tế thấp hơn nhiều so với tiềm năng và chƣa có những ngành, sản phẩm mang tính đột phá; khả năng tích luỹ của nền kinh tế cịn hạn chế nên nguồn vốn đầu tƣ còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách trung ƣơng v.v... Các tiềm năng về đất đai, điều kiện thiên nhiên, khí hậu, lợi thế về địa lý, về cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc khai thác có hiệu quả. Đây là những hạn chế lâu dài cần đƣợc khắc phục từng bƣớc để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hàng hoá, đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm chè, cũng nhƣ năng lực cạnh tranh của cả ngành chè tỉnh Yên Bái.