3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống phân phối
- Tận dụng và phát huy mạng lưới kênh phân phối hiện có.
Một trong những điểm mạnh của Vinaphone là đươc sự hỗ trơ mạnh mẽ của VNPT nên mạng lưới phân phối đã hoạt động có hiệu quả. Tại bưu điện của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với gần 600 quận, huyện, thị
trơ về mặt cơ sở vật chất và nguồn nhân lực dồi dào. Việc tận dụng hiệu quả khai thác của mạng lưới phân phối này sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Một số giải pháp để thực hiện tốt hiệu quả của hoạt động phân phối là: - Cần phối hơp tốt với các bưu điện tỉnh, thành phố về các mặt như: kịp thời triển khai cung cấp dịch vụ, huấn luyện đội ngũ giao dịch viên về các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ điện thoại di động.
- Hỗ trơ tốt cho các đại lý, các điểm bán lẻ như đào tạo nghiệp vụ, cung cấp ấn phẩm, cung cấp bảng giá cước, hướng dẫn về các tính năng đặc biệt của sản phẩm, cung cấp các thơng tin tư vấn cho khách hàng...
- Thường xuyên thu thập thơng tin phản hồi từ phía khách hàng thơng qua các điểm phân phối
- Thực hiện chế độ khoán mức hoa hồng phù hơp cho các đại lý và các điểm bán lẻ, tạo động lực trong kinh doanh.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của các đại lý, các điểm bán lẻ; tránh tình trạng gian lận về cước, có thái độ phục vụ khách hàng khơng tốt.
Bên cạnh đó, cần tăng cường hiệu qủa hoạt động của các Trung tâm Dịch vụ Viễn thông khu vực. Mỗi Trung tâm phải đảm nhận nhiệm vụ triển khai mạng lưới sao cho đảm bảo các chiến lươc phát triển của Vinaphone đến với khách hàng nhanh chóng và đồng bộ. Cần phải xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm cung cấp dịch vụ của từng Trung tâm trong kế hoạch, chiến lươc phát triển chung của Vinaphone.
3.3.4. Nâng cao hiêụ quảhoaṭđôngc̣ xúc tiến, yểm trợ kinh doanh
Một là công tác chào hàng: Đây là một biện pháp chiến lươc nhằm
hàng, vai trò của nhân viên chào hàng là rất quan trọng, đòi hỏi phải tuyển chọn kỹ càng, bồi dưỡng và đãi ngộ thoả đáng. Nhân viên chào hàng muốn thực hiện tốt công tác này cần phải biết rõ về hàng bán, ưu nhươc điểm của từng loại dịch vụ, nghiên cứu kỹ khách hàng, dịch vụ cạnh tranh, từ đó tìm ra cách trình bày có sức thuyết phục nhất.
Hai là cơng tác quảng cáo: Công tác quảng cáo và khuyếch trương cần
đươc chú trọng hơn nữa. Hiện nay, đây vẫn là mặt mạnh của Mobiphone và Viettel mà Vinaphone cần học tập. Trong thời gian qua Vinaphone chưa có chiến lươc quảng cáo quy mơ, hệ thống mà chỉ thực hiện rời rạc, lẻ tẻ. Khâu thiết kế quảng cáo chưa thực sự đươc chuẩn bị kỹ và khoa học. Chính vì vậy, xây dựng một chiến lươc quảng cáo là một việc làm có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Một số giải pháp cần thực thi là:
Thứ nhất là nâng cao nội dung chương trình quảng cáo: Nội dung thơng
tin quảng cáo phải tiêu biểu, đặc trưng, độc đáo và có lương thơng tin cao, thể hiện rõ ưu thế của Vinaphone. Nội dung quảng cáo phải đảm bảo tính trung thực, tính nghệ thuật và tính pháp lý.
Thứ hai là đa dạng hố loại hình quảng cáo. Cần phải tiến hành quảng cáo
đa dạng hơn nữa trên các tờ báo lớn như Hà Nội mới, Thời báo kinh tế, Lao động và đặc biệt là cần tăng cường quảng cáo ở các báo địa phương, nơi có vùng phủ sóng của Vinaphone, để người dân ở đây đươc tiếp cận nhiều hơn nữa với dịch vụ điện thoại di động và quen dần với VinaPhone, đúng với
“không ngừng vươn xa”. Vinaphone có thế mạnh về hệ thống bưu cục và các
điểm giao dịch với khách hàng. Để tận dụng lơi thế này và nâng cao hiệu quả quảng cáo tại các điểm bán hàng cần chú ý: Bổ sung các bảng hướng dẫn sử dụng dịch vụ, nhằm tăng thêm sự hiểu biết của khách hàng đối với dịch vụ, giúp khách hàng tham gia dễ dàng vào quá trình hình thành dịch vụ; Đồng
thời khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về các dịch vụ điện thoại di động, bồi dưỡng nghệ thuật giao tiếp và ứng xử cho đội ngũ giao dịch viên.
Việc quảng cáo trên truyền hình: cần tiến hành thường xuyên hơn nữa, vì
hệ thống truyền hình đã trở thành phương tiện phổ biến với tất cả các tầng lớp dân cư trong cả nước. Hình thức này dễ gây chú ý cho người tiêu dùng vì tận dụng đươc tất cả các ưu thế về lời nói, màu sắc, khơng gian và thời gian. Đồng thời phải chú trọng trong khâu xây dựng nội dung các đoạn phim quảng cáo có chất lương cao, đậm đà bản sắc văn hố dân tộc, văn minh, hiện đại và phù hơp với xu thế chung. Trong quảng cáo cần có sự đa dạng hoá, quảng cáo sâu và nhiều hơn nữa về sự tiện lơi của việc sử dụng điện thoại di động.
Quảng cáo trên Internet: Internet hiện nay đã là một hình thức thơng tin
đươc quan tâm bởi rất đông các tầng lớp người tiêu dùng, việc giới thiệu, quảng cáo trên Internet có chi phí rẻ và hiệu quả, thu hút đươc nhiều khách hàng trong nước và quốc tế. Ngồi ra cịn có các hình thức quảng cáo ngồi trời như các Panơ tại các khu vực sầm uất, những nơi vui chơi giải trí.
Thứ ba là cần hơp tác với đơn vị quảng cáo chuyên nghiệp để thiết kế hệ
thống, chương trình quảng cáo cho Vinaphone, nhằm đảm bảo cho các chương trình quảng cáo có chất lương và đạt đươc hiệu quả cao.
Ba là chính sách khuyến mại: Khuyến mại là một cơng cụ quan trọng, vì
vậy Vinaphone cần thực hiện một số hình thức khuyến mại cho dịch vụ điện thoại di động như: Giảm giá thiết bị đầu cuối; Tặng máy và đổi máy cũ lấy máy mới; Tặng các sản phẩm kèm theo như: Bảng cước, bao máy, ấn phẩm; Giảm chi phí hồ mạng, cước dịch vụ vào các dịp lễ tết, ra sản phẩm mới; Cho phép dùng thử (bản thử) sau hoà mạng đối với thuê bao trả sau. Thời gian dùng thử cần hơp lý tránh tiêu cực; Tặng quà cho các thuê bao thứ chẵn năm trăm ngàn, chẵn triệu…; Nên áp dụng chính sách khuyến mại bằng tiền trực
tiếp vào tài khoản đối với các hình thức trả trước, nhằm đảm bảo quyền lơi cho khách hàng, tránh trường hơp có khuyến mại nhưng các đại lý khơng thực hiện khuyến mại cho khách hàng. Hết sức tránh “khuyến mại” theo kiểu bán phá giá, chỉ đạt đươc mục tiêu trước mắt, tiêu diệt mục tiêu lâu dài, làm tổn hại bất hơp pháp tới các đối thủ.
Bốn là quan hệ công chúng: Trong sản xuất kinh doanh việc giải quyết
tốt những phản ứng, vướng mắc và than phiền của xã hội, việc phục vụ tận tình, chân thành, thái độ khiêm tốn cầu thị sẽ làm tăng uy tín của Vinaphone. Uy tín là một nhân tố có tính quyết định đối với mức độ ảnh hưởng của chính quyền các cấp, của mọi tầng lớp xã hội và đối với sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Có thể nói uy tín đã trở thành một nguồn thu vơ giá, có ảnh hưởng cả gián tiếp và trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Để giữ gìn và phát huy uy tín cần chú ý các hoạt động nhằm tăng cường quan hệ với công chúng bằng một số biện pháp sau:
- Mở các hội nghị khách hàng: tổ chức hội nghi khách hàng hàng năm, mời các khách hàng lớn, có uy tín có địa vị pháp lý cao trong xã hội, hoặc có thể tổ chức hội nghị khách hàng theo lĩnh vực hoạt động. Trong hội nghị này ngồi việc hiếu hỷ, Vinaphone cần tơn trọng và lắng nghe các góp ý của khách hàng về các ưu nhươc điểm của dịch vụ điện thoại di động do
VinaPhone cung cấp, những thắc mắc về kỹ thuật, phong cách giao tiếp, về cước phí và thanh tốn, về các nguyện vọng của khách hàng… đồng thời cơng bố các chính sách và dự án mới trong tương lai.
- Mở các hội thảo đề cập đến một vài khía cạnh của kinh doanh với các chủ đề như: giá cước dịch vụ điện thoại di động, khả năng phát triển của các dịch vụ điện thoại di động, các dịch vụ gia tăng giá trị trong tương lai. Thành viên của các buổi hội thảo khơng chỉ có các nhà kinh tế, các nhà kỹ thuật mà
cịn có đơng đảo khách hàng và các bạn hàng, đại diện của các nhà sản xuất lớn trên thế giới.
- Vinaphone cần tích cực tham gia tài trơ cho các hoạt động xã hội như giao lưu văn hoá, các giải thể thao lớn, tấm lòng từ thiện, lá lành đùm lá rách...nhằm tạo ra hình ảnh tốt đẹp về Vinaphone trong con mắt người tiêu dùng.
- Mặt khác thường xuyên có bài trên các loại báo chí, đài phát thanh, trùn hình về hoạt động của Vinaphone, nhất là khi đạt đươc những thành tích nổi bật, khi có những sự kiện lớn như tổng kết cuối năm, tổng kết giai đoạn phát triển, mở dịch vụ mới, tham gia phòng chống thiên tai, đảm bảo an ninh quốc phịng…Cần có bộ phận chun trách theo dõi các bài viết trên báo chí về Vinaphone nhằm kịp thời có những phản ứng hoặc làm rõ thêm vấn đề nếu có thơng tin sai.
3.4. Điều kiện thực hiện3.4.1 Về nhận thức 3.4.1 Về nhận thức
Để có thể thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vianphone và của dịch vụ điện thoại di động, điều quan trọng là phải có sự đổi mới về nhận thức của cán bộ, công nhân viên của đơn vị về thực tiễn kinh doanh trong môi trường cạnh tranh như hiện nay. Lênin đã chỉ rõ: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tương và từ tư duy trừu tương đến nhận thức thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan. Các biện pháp đề x́t khó có thể thực hiện, hoặc khơng thể thực hiện, nếu nhận thức chưa đầy đủ đến mọi mặt có liên quan đến cạnh tranh, năng lực cạnh tranh nói chung, năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động nói riêng.
3.4.2 Về đổi mới tổ chức quản lý và họat động cung cấp dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone
Các biện pháp đươc thực hiện tốt hơn khi VNPT triển khai thành công việc đổi mới tổ chức quản lý và đổi mới hoạt động cung cấp dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone. Vấn đề quan trọng là chuyển Vinaphone từ đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc sang đơn vị hạch tốn độc lập, tiến hành cổ phần hóa Vinaphone, tạo “động lực chủ sở hữu” cho Vinaphone, kết hơp giữa hình thức Chính phủ đầu tư vốn với cá nhân góp vốn phù hơp bảo đảm hài hịa các lơi ích. Vấn đề khơng kém phần quan trọng đó là: tạo quyền chủ động cho Vinaphone, tự do, tự định lời ăn lỗ chịu trong khuôn khổ pháp luật.
3.4.3. Sự cố gắng và nỗ lực của CB-CNV Vinaphone
Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động của Vianphone khó có thể thực hiện đươc nếu có có sự đồn kết, nhất trí và sự cố gắng vươt bậc của tồn thể cán bộ, cơng nghân viên trong đơn vị.
Bác Hồ kính u đã từng dạy “Đồn kết, đoàn kết, đại đồn kết, thành
cơng, thành cơng, đại thành cơng”. Sự đồn kết nhất trí, kết hơp với sự cố
gắng của CB-CNV Vianphone sẽ là nhân tố thúc đẩy việc thực hiện thành cơng các mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch trc mắt cung như lâu dài. Đồng thời sẽ là đồng lực giúp cho Vinaphone vươt qua những khó khăn trở ngại trong việc thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nói chung và cho dịch vụ điện thoại di động nói riêng.
PHẦN KẾT LUẬN
Hiện nay dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone đươc đánh giá là có khả năng cạnh tranh khá cao: Chất lương dịch vụ ngày càng đươc cải thiện với sự đa dạng hố loại hình dịch vụ, cước phí hơp lý, cơng tác chăm sóc khách hàng đã đươc từng bước chú trọng, khả năng tiếp xúc với dịch vụ của khách hàng cao.
Trong xu hướng hội nhập và cạnh tranh, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone đang chịu sức ép cạnh tranh mạnh mẽ của các đối thủ Mobiphone, Viettel, EVN telecom, Hanoitelecom, SPT... và tương lai là các doanh nghiệp viễn thơng quốc tế. Trong q trình xây dựng và phát triển, dịch vụ điện thoại di động của Vinaphone đã bộc lộ những ưu, nhươc điểm nhất định. Vinaphone cần thấu hiểu: biết mình biết người trăm trận trăm thắng, lấy thế mạnh để tiêu diệt và hạn chế nguy cơ, tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu. Vinaphone cần nhận thức đầy đủ và cặn kẽ “thế mạnh, điểm yếu” trong nội lực, “cơ hội” và “nguy cơ” bên ngồi, phân tích phát hiện điểm yếu tiềm ẩn trong điểm mạnh của nội lực, nguy cơ chứa chất lồng luồn trong cơ hội bên ngoài. Đồng thời Vinaphone cần xem xét cặn kẽ lơi thế với các đối thủ cạnh tranh…Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động. Nhằm đứng vững và phát triển ổn định trên thị trường Việt Nam, vươn tới thị trường quốc tế và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Mặt khác, nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đứng bên trên xã hội, điều hoà các mối quan hệ xã hội và các đối thủ cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động; Nhà nước, cần có các chính sách thúc đẩy sản xuất kinh doanh hiệu quả. Nhà nước không thể thay thế doanh nghiệp trong việc nhận biết thị trường, xác định cách thức ứng xử thích hơp với những biến đổi kỳ diệuvà
thường xuyên, cho dù Nhà nước có đủ mọi thứ về quyền lực và tài sản. Nhà nước cần tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, Nhà nước cần xây dựng và tổ chức thực thi một hệ thống pháp luật, một sân chơi bình đẳng có hiệu quả thơng qua các cơng cụ tài chính tiền tệ và các chính sách khác có liên quan nhất là chính sách điều tiết viễn thông (điều tiết kết nối, điều tiết cạnh tranh, phổ cập dịch vụ), chính sách giá cước và chính sách cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước. Chỉ có như vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp mới đươc nâng cao và do đó năng lực cạnh tranh của quốc gia mới mạnh, mới đảm bảo đươc sự hùng mạnh và cường thịnh trên thị trường quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Việt Bắc và nhóm nghiên cứu (2004), Dự báo nhu cầu dịch vụ viễn
thông tại Việt Nam đến 2010, Viện Kinh tế Bưu điện.
2. Nguyễn Duy Bột - Đặng Đình Đào (1997), Giáo trình Kinh tế Thương mại, NXB Giáo dục, Hà Nội
3. Bộ Bưu chính Viễn thơng (nay là Bộ Thông tin Truyền thông), Báo cáo tổng kết công tác chuyên môn năm và phương hướng hoạt động năm
2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.
4. Công ty Viễn Thông Di động (Vinaphone), Báo cáo tổng kết kế hoạch các
năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.
5. Công ty Thông tin Di động (Mobiphone), Báo cáo tổng kết kế hoạch các
năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008.
6. Đặng Đình Đào (2003), "Giáo trình Kinh tế Thương mại", NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Ngơ Cơng Đức và nhóm nghiên cứu (2002), “Nghiên cứu xây dựng chiến
lược dịch vụ viễn thông của Tổng công ty BCVT Việt Nam đến 2010”, Viện
Kinh tế bưu điện.
8. Hà Văn Hội (2007)- “Tổ chức và Quản trị doanh nghiệp dịch vụ trong cơ
chế thị trường”- Nxb Bưu điện, Hà Nội.
9. Phạm Thúy Hồng (năm 2004) – “Chiến lược cạnh tranh cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.